Học trò thầy CVA dám lấy cái chết để cứu dân trả ơn thầy.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn7 (Kì II) (Trang 34)

dân trả ơn thầy.

- Học trò thầy NTT theo tấm gơng thầy đi làm CM.

(Ca dao, tục ngữ: “Muốn sang ... thầy”, “Không thầy ... nên”, “ Nhất tự vi s,...”).

(4) Lòng biết ơn các anh hùng có công với n- ớc.

- Sống xứng đáng với t/thống vẻ vang của cha ông.

- Giúp đỡ gđ có công, tạo điều kiện về công việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi...

(C) Kết bài:

- Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc.

- Biết ơn là 1 t/c thiêng liêng, rất tự nhiên. - Bài học: Cần học tập, rèn luyện...

3. Viết bài:

- Viết đoạn mở bài. - Viết đoạn kết bài.

- Viết đoạn phần thân bài.

IV. Củng cố.(3p)

- Cách làm bài văn NLCM?

- Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ phần thân bài? V. Dặn dò. (1p)

- Hoàn thiện đoạn văn.

- Chuẩn bị: Đức tính giản dị của Bác Hồ. ………

NSNG NG

Tiết 93. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

(Phạm Văn Đồng)

A. Mục tiêu và trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Mục tiêu

Học sinh cảm nhận đợc một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ, đó là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong việc làm và lời nói, bài viết.

Nhận ra và hiểu đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

Giáo dục lòng kính yêu và học tập theo gơng của Bác. Rèn kĩ năng đọc và phân tích VBNL.

2.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng -Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng

-Đức tính giản di của Bác Hồ đợc biểu hiện trong lối sống ,trong quan hệ với mọi ng- ời,trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói ,viết hàng ngày.

-Cách nêu dẫn chứng à bình luận,nhận xét;giọng văn sôi nổi và nhiệt tình của tác giả. -Đọc-hiểu văn bản nghị luận xã hội.

-Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn nghị luận.

II Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài

-Tự nhận thức:nhận thức đợc những đức tính giản dị bản thân cần đợc trang bị để bớc vào thế kỉ mới

-Làm chủ bản thân:tự xác định đợc mục tiêu phân đấu,rèn luện về lối sống của bản thân theo tấm gơng của Chủ tịch HCM

-Giao tiếp trao đổi trình bày suy nghĩ/ ý tởng,cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác.

III. - Ph ơng pháp /kĩ thuật dạy học:

-học theo nhóm,viết sáng tạo.động não - Đọc, nêu-gqvđ, phân tích.

IV – Ph ơng tiện dạy học:

- Gv: G/án. Tài liệu liên quan.

- Hs: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk. V - Tiến trình lên lớp:

1. ổ n định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra: (5p) - Nêu 2 luận điểm chính trong bài “Sự giàu đẹp ...”? Tác giả đã đa những luận cứ ntn để CM?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.(15p)

- H. Đọc t/g (54). Tóm tắt về t/g. - Cách đọc : mạch lạc, sôi nổi, lu ý những câu cảm.

- H. Đọc vb, nhận xét.

? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Xđ bố cục bài văn?

- G. Lu ý: Xuất xứ, vb ko có kết luận vì đây chỉ là đoạn trích. * Hoạt động 2.(18p)

? Lđ đợc nêu ở câu thứ nhất phần 1 là gì? Câu 2 có ý nghĩa ntn? ? Theo em vb này t/trung làm nổi bật nội dung nào của lđ?

- H. Phát hiện.

? Nhận xét về cách nêu vđ của t/g?

? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phơng diện nào trong đời sống và con ngời của Bác?

- H. Nêu các lđ nhỏ. ? Tác giả đã dùng những dẫn chứng ntn để làm rõ lđ trên? - H. Tìm d/c. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm. (Sgk) 2, Đọc, giải thích từ khó. 3. Thể loại.(Nluận) 4. Bố cục: (2 phần)

- Từ đầu ... “tuyệt đẹp”: Nhận định chung về Bác.

- Phần còn lại: Những biểu hiện của đức tính giản dị.

II. Phân tích.

1. Nhận định chung về Bác.

- Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt động ch/trị và đ/sống bình thờng của Bác.

- Câu 2: giải thích, mở rộng phẩm chất đặc biệt đợc giữ nguyên vẹn qua cđ 60 năm hoạt động. -> Cách nêu vđ: nêu trực tiếp - nhấn mạnh đợc tầm quan trọng …

2. Những biểu hiện của đức tính giản dị. a. Giản dị trong bữa ăn:

- Chỉ vài ba món giản đơn.

- Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.

- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại đợc sắp xếp tơm tất.

-> Nhận xét: Bác quý trọng biết bao kết quả sx của con ngời và k/trọng ngời phục vụ.

b. Giản dị trong căn nhà:

? Bên cạnh các d/c, ở mỗi lđ ngời viết thờng xen kẽ những lời bình luận ntn? Tác dụng của lời bình luận?

- H. Phát hiện, suy luận.

? Em hiểu ntn về lí do và ý nghĩa của lối sống giản dị của Bác? ? Nhận xét về những dẫn chứng và cách lập luận CM của t/g? - H. Nhận xét, khái quát.

* Hoạt động 3.(3p)

? Qua vb này, em hiểu biết điều gì về Bác? ? Em học tập đợc điều gì từ cách nghị luận của t/g PVĐ? - H. Phát biểu, bổ sung. Đọc ghi nhớ. - Lộng gió và ánh sáng. -> Nhận xét: Thanh bạch và tao nhã.

c. Giản dị trong việc làm:

- Thờng tự làm lấy, ít cần ngời phục vụ.

- Gần gũi, thân thiện với mọi ngời: thăm hỏi, đặt tên...

-> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.

d. Giản dị trong lời nói, bài viết:

- Câu “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do” - “ Nớc Việt Nam là một...”

-> Đa 2 d/c là 2 câu nói nổi tiếng của Bác, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, mọi ngời đều hiểu.

* Luận cứ tiêu biểu, toàn diện, cụ thể, gần gũi; nhận xét bình luận ngắn gọn mà thể hiện tình cảm sâu sắc.

Cách lập luận chặt chẽ: giới thiệu luận điểm - chứng minh - bình luận.

III. Tổng kết.

- Bài văn cho thấy giản dị trong lối sống, nói, viết là 1 vẻ đẹp cao quý trong con ngời HCM. - Sự kết hợp CM, giải thích, bình luận làm VBNL thêm sinh động, thuyết phục.

- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi.

* Ghi nhớ: (sgk 55) IV. Củng cố(2p).

G khái quát lại nội dung bài học. V. Dặn dò. (1p)

- Su tầm những câu chuyện về Bác. - Bài tập (tr 55)

- Chuẩn bị: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. ………..

NS NG

Tiết 94. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

I. Mục tiêu và trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1Mục tiêu

Học sinh nắm đợc khái niệm, bản chất của câu chủ động, câu bị động.

Nắm đợc mục đích và thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và cấu tạo của chúng.

Rèn kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói, viết. 2.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

-Khái niệm câu chủ động và câu bị động

-Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động à ngợc lại. -Nhận biết câu chủ động và câu bị động

II.Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

-Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân

-Giao tiếp:trình bầy suy nghĩ ý tởng trao đổi về cách dùng câu đặc biệt. III - Ph ơng pháp:

- Tìm hiểu ví dụ, nêu-gqvđ, luyện tập. IV – Ph ơng tiện dạy học:

- Gv: G/án. Dụng cụ dạy học. - Hs: Chuẩn bị bài..

1. ổ n định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra: (5p) - Nêu tác dụng của TN? Việc tách TN thành câu riêng có t/dụng gì? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.(10p) - H. Đọc kĩ ví dụ (57)

? Xác định chủ ngữ, so sánh cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ ở 2 câu?

- H. So sánh, nhận xét, thảo luận.

? Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ?

- H. Phát biểu. Đọc ghi nhớ.

- H. Cho ví dụ về 1 câu chủ động rồi tìm một câu bị động tơng ứng?. * Hoạt động 2.(10p)

- H. Đọc kĩ ví dụ.

Thảo luận, suy nghĩ, trả lời.

? Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống? Vì sao?

- H. Điền câu, suy luận. Đọc ghi nhớ (58) - G. Chốy ý. * Hoạt động 3.(15p) - H. Đọc bài tập. Xđ câu bị động. Nhận xét. - G. Chốt đáp án. - G. Cho bài tập để hs tập vận dụng. (Câu b, c là câu bị động) - G. Chốt ý. + Trong câu bị động vị ngữ đợc cấu tạo: bị/đợc + Vđt. + Có thể lợc bỏ chủ thể gây ra hành động. + Có câu có chứa từ “bị, đợc” nh- ng ko phải là câu bị động. I.Bài học 1. Câu chủ động và câu bị động: a . Ví dụ : (Sgk) b. Nhận xét.

- Về ý nghĩa : Nội dung miêu tả của 2 câu giống nhau. Nhng :

Câu a : CN ~ Ngời thực hiện hành động hớng tới ngời khác.

Câu b : CN ~ Ngời đợc hoạt động của ngời khác hớng đến.

- Cấu tạo : Câu a là câu chủ động. Câu b là câu bị động (t.)

* Ghi nhớ : (sgk 57)

2. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

a. Ví dụ : (sgk 57)

b. Nhận xét :

- Điền câu b.

Vì tạo đợc liên kết câu : Em tôi là chi đội tr- ởng. Em đợc mọi ngời yêu mến...

*. Ghi nhớ: (sgk 58)

* Chú ý:

- Câu chủ động và câu bị động luôn đi với nhau (có thể đảo kiểu câu).

- Câu ko thể đảo đợc là câu bình thờng. II. Luyện tập:

Bài 1: Xđ câu bị động. Giải thích t/dụng: - Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động. - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối)

-> Tránh lặp kiểu câu, tạo sự liên kết.

Bài 2 : Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động sau :

- Mẹ rửa chân cho em bé. - Ngời ta chuyến đá lên xe. - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. -> Chuyển :

- Em bé đợc (mẹ) rửa chân cho. - Đá đợc (ngời ta) chuyển lên xe. - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên. IV. Củng cố.(3p)

- Đặc điểm CN, cấu tạo của câu bị động? - Tác dụng của câu bị động?

V. Dặn dò. (1p)

- Học bài. Tìm các ví dụ về câu bị động. - Chuẩn bị: ý nghĩa văn chơng.

……….. NS

Tiết 95, 96. Viết bài văn nghị luận. ( Bài viết số 5)

A. Mục tiêu:

Đánh giá nhận thức của hs về kiểu bài NLCM: Xđ luận đề, triển khai luận điểm, tìm ý và sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng, trình bày bằng lời văn của mình qua 1 bài viết cụ thể.

Giáo dục ý thức nghiêm túc, tích cực. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

B - Ph ơng pháp: - Viết bài.

IV – Ph ơng tiện dạy học: - Gv: Đề, đáp án.

- Hs: Ôn tập phần kiến thức liên quan. D - Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức: (1p) II. Kiểm tra: (p)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.(1p) G nêu yêu cầu của tiết viết bài. 2. Triển khai.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

*

Hoạt động 1.(3p) G ghi đề lên bảng.

H. Đọc kỹ đề bài trớc khi viết.

* Hoạt động 2.(82p) H viết bài.

C. Yờu cầu và cỏch tớnh điểm 1. Điểm 9,10

- Đảm bảo nội dung, dẫn chứng sỏt thực + lớ lẽ thuyết phục

- Diễn đạt lưu loỏt

- Bố cục rừ ràng, khoa học

- Sạch đẹp, cõu đỳng ngữ phỏp, lời văn trong sỏng

2. Điểm 7,8

- Đảm bảo cỏc yờu cầu trờn. Nội dung chưa thật sõu sắc như trờn - Cũn vi phạm một vài lỗi dựng từ, đặt cõu hoặc diễn đạt

3. Điểm 5,6

- Nội dung đầy đủ, chưa sõu - Bố cục rừ ba phần

- Diễn đạt lủng củng, chưa hay,

I. Đề bài.

Chọn một trong hai đề sau:

1.Nhõn dõn ta thường hay răn dạy: ăn quả nhớ

kẻ trồng cõy. Em hóy chứng minh lời dạy đú đó

được ỏp dụng trong thực tế.

2.Cho cõu tục ngữ: Cú cụng mài sắt cú ngày

nờn kim. Em hóy chứng minh

II. Dàn ý - biểu điểm Đề 1

1.Mở bài: ( 1 điểm) - Dẫn dắt

+ Biết ơn là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của nhõn dõn ta

- Nờu luận điểm: Trớch cõu tục ngữ

2. Thõn bài: ( 8 điểm) Chứng minh luận điểm - Giải nghĩa cõu tục ngữ: Khi được hưởng thành quả phải biết ơn người làm ra nú

- Chứng minh

+ Nhớ về tổ tiờn, cha ụng - những người dựng nước, giữ nước:lễ hội đền Hựng, đền Bà Chỳa Kho, đền Thượng

+ Ngày thương binh liệt sĩ: đền ơn đỏp nghĩa gia đỡnh cú cụng cỏch mạng

+ Ngày nhà giỏo VN

3. Kết bài ( 1 điểm) í nghĩa của cõu tục ngữ - Là bài học về đạo đức sõu sắc, nhắc nhở con chỏu phải biết ơn và nhớ về những người cú cụng lao, những người sinh thành….

cũn sai chớnh tả 4. Điểm 3,4

- Nội dung sơ sài - Chưa rừ bố cục

- Mắc nhiều lỗi khỏc như diễn đạt, dựng từ, đặt cõu 5. Điểm 1,2 Mắc nhiều lỗi nặng 6. Điểm 0 Khụng viết bài 1. Mở bài ( 1 điểm)

- Dẫn dắt và nờu luận diểm

Trong cuộc sống cú nhiều việc khú khăn,nhưng nếu kiờn trỡ chỳng ta sẽ vượt qua tất cả

-Dẫn cõu tục ngữ: cú cụng mài sắt cú này nờn kim

2. Thõn bài: Chứng minh cõu tục ngữ

- Anh Nguyễn Ngọc Kớ viết bằng hai chõn -Tiến sĩ Lượng Định Của

- Nguyễn Hiền…

- So sỏnh với cõu thơ của Bỏc: Khụng cú việc gỡ khú ……….. Quyết chớ ắt làm nờn -> đõy là một chõn lớ 3. Kết bài: ( 1 điểm) - Bài học rỳt ra

- Hoặc: í nghĩa của cõu tục ngữ IV. Củng cố.(3p)

* Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. V. Dặn dò. (1p)

- Tiếp tục đọc tham khảo, học tập cách viết văn NL.

- Soạn: í nghĩa văn chương theo cõu hỏi sgk, chỳ ý đọc kĩ văn bản ………

NS NG

Tiết 97. ý nghĩa văn chơng.

(Hoài Thanh)

A. Mục tiêu:

Học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời.

Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của t/g: vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Rèn kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ trong VBNL. Giáo dục ý thức trân trọng và vị trí của văn chơng.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức

-Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh

-Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa ,công dụng của văn chơng.

-Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà vănHoài Thanh.

2.Kĩ năng

-Đọc –hiểu văn bản nghị luận văn học

-Xác định và phân tích luận điểm đợc triển khai trong văn bản nghị luận -Vận dụng trình bày luận điểm trong ài văn nghị luận.

III - Ph ơng pháp:

- Tìm hiểu văn bản, nêu-gqvđ, phân tích. IV – Ph ơng tiện dạy học:

- Gv: G/án. Tài liệu liên quan.

- Hs: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi. V - Tiến trình lên lớp:

1. ổ n định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra: (5p) Trong bài “Đức tính giản dị...” luận đề đợc triển khai thành mấy luận điểm? Đó là những luận điểm gì?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.(13p)

- Giới thiệu vài nét về t/g, xuất xứ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn7 (Kì II) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w