II. ÐỊNH LUẬT DỜI ÐỔI MỨC CÂN BẰNG LE CHÂTELIER
2. Thành phần của dung dịch
Do thành phần của dung dịch có thể thay đổi nên mối quan hệ về lượng của các chất trong dung dịch phải được xác định rõ ràng và có nhiều cách khác nhau để xác định mối quan hệ đó .
a). Nồng độ phần trăm khối lượng (%)
Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.
Ví dụ 5.1. Dung dịch NaOH 20% nghĩa là cứ 100g dung dịch thì có 20g NaOH tan trong đó.
b). Phân mol
Là tỉ lệ giữa số mol chất nào đó với tổng số mol của các chất trong dung dịch. Ðối với dung dịch tạo thành từ hai chất A, B với số mol tương ứng là , ta có biểu thức phân mol như sau:
c). Nồng độ molan (m)
Số mol của chất tan có trong 1kg hoặc 1000g dung môi.
d). Nồng độ mol
Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
Ví dụ 5.2. Dung dịch . Ta có thể chọn một
loại nồng độ nào đó để sử dụng sao cho tiện lợi với yêu cầu định lượng.
nồng độ molan. Phân mol của etanol trong dung dịch. Giải:
e). Nồng độ đương lượng
Một loại nồng độ khác thường được sử dụng để tính toán trong các phương pháp phân tích thể tích là nồng độ đương lượng được định nghĩa là số đương lượng gam của chất tan trong một lít dung dịch. Từ nồng độ mol ta có thể dễ dàng tính được nồng độ đương lượng theo biểu thức:
là số đương lượng gam ứng với 1 mol chất tan.
Ví dụ 5.4. Ta có dung dịch ứng với số đương lượng gam là 2. Do đó
Nói chung ta đều có thể thực hiện sự chuyển đổi qua lại giữa các loại nồng độ, và qua đó biết được thành phần của dung dịch.
Ví dụ 5.5.Dung dịch sử dụng bình acqui là dung dịch H2SO4 3,75M, có khối lượng riêng là: 1,230 g/ml. Tính nồng độ %, nồng độ molan và nồng độ đương lượng của H2SO4 trong dung dịch trên. Giải:
Khối lượng của 1 lít dung dịch: 1000 x 1,230 = 1230g.
Khối lượng của H2SO4 trong 1 lít dung dịch: 3,75 x 98 = 368g. Khối lượng của H2O trong 1 lít dung dịch: 1230 - 368 = 862g. Do đó: