0
Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Gan, thận, lách, tuyến tụy có những điểm hoại tử.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BENH DONG VAT (Trang 27 -30 )

Hình 1.2: Mào tích tụ máu, phù thủng mắt, đầu mặt cổ sưng phù

Hình 1.3: Tim xuất huyết có những điểm hoại tử.

Hình 1.4: Khí quản sung huyết, xuất huyết.

Hình 1.6: xuất huyết hoại tử ruột. 1.6. Kiểm soát dịch cúm gà Ở vùng có dịch

Nên tiêu diệt tất cả gia cầm, thủy cầm bao gồm: gà, vịt, gà tây, cút, ngỗng … bằng cách giết chết, sau đó chôn sâu hoặc đốt. Đốt bỏ tất cả chất độn chuồng, phân trên đàn có bệnh. Các vật dụng chăn nuôi, chuồng trại, phương tiện vận chuyển, quần áo lao động phải được tẩy uế và sát trùng cẩn thận. Do điều kiện tẩy uế khó khăn lúc dập dịch, cần chọn thuốc sát trùng nhóm aldehyde như glutaraldehyde hoặc glutaraldehyde kết hợp với ammonium chloride hoặc Iodine, cần đảm bảo việc pha thuốc đúng nồng độ hướng dẫn và phun thuốc đủ ướt (1 lít thuốc đã pha loãng cho 3m2 bề mặt chuồng trại hoặc phương tiện vận chuyển. Không nên tự ý giết mổ và tiêu thụ gia cầm mắc bệnh. Người tham gia chống dịch phải được trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ như mũ, áo, quần, ủng, mặt nạ che mũi, kiếng che mắt, găng tay …Không tự ý nuôi gà, vịt trở lại trước khi có sự cho phép của ngành Thú Y.

Ở các vùng chưa có dịch

Không tiếp xúc hoặc cho nhập vào trại gia cầm, thủy cầm và các sản phẩm có liên quan từ vùng có dịch, nên thực hiện nghiêm ngặt việc sát trùng định kỳ chuồng trại. Hạn chế tối đa khách thăm viếng, tăng cường vệ sinh nước uống và tăng cường sức kháng bệnh cho gia cầm, thuỷ cầm bằng các loại vitamin, đặc biệt lưu ý vitamin C, các chất điện giải theo quy trình phòng chống bệnh bằng các sản phẩm của Công ty ANOVA, tránh tối đa các stress cho gia cầm, thủy cầm. Đồng thời hạn chế sự xâm nhập của chim vào chuồng trại bằng cách dùng lưới vây các cửa và khe hở.

Hiện nay, đã có vaccin phòng bệnh cúm gia cầm chủng H5N1, vaccin này đã được sử dụng tại một số nước Italia, Mexico, … Tuy nhiên trong các trận dịch cúm gần đây tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, các nước này cho đến nay chưa có chủ trường dùng vaccin như là một trong những biện pháp dập dịch.

1.7. Hướng dẫn phòng chống dịch cúm gia cầm

Để ngăn chặn hữu hiệu dịch Bệnh Cúm Trên Gia Cầm, người chăn nuôi cần áp dụng quy trình sử dụng thuốc như sau:

1.7.1. ĐỐI VỚI NHỮNG KHU VỰC, TRANG TRẠI CHƯA CÓ DỊCH:

a. Tăng cường việc sát trùng chuồng trại. Chọn 1 trong 3 chế phẩm sau đây:

THUỐC SÁT TRÙNG NOVACIDE NOVASEPT NOVADINE

Sát trùng chuồng trại

(có gia súc trong chuồng)

3,5 ml/ lít nước

4 ml/ lít nước

2ml/ lít nước

Sát trùng dụng cụ, xe chở gia súc, nhà giết mổ, lò ấp trứng

Tiêu độc xác chết, hố sát trùng

10ml/ lít nước

10ml/ lít nước

3ml/ lít nước

Liệu trình phun thuốc

3 ngày/ 1 lần

3 ngày/ 1 lần

3 ngày/ 1 lần

Lượng thuốc phun khi pha loãng

1 lít thuốc pha loãng cho 2,5-3m2 bề mặt nền, vách chuồng


1 lít thuốc pha loãng cho 2,5-3m2 bề mặt nền, vách chuồng

1 lít thuốc pha loãng cho 2,5-3m2 bề mặt nền, vách chuồng

b. Tăng cường sức đề kháng cho gia cầm:

Sử dụng một trong các chế phẩm sau đây của Công ty ANOVA chúng tôi: Dùng NOVA-C PLUS hoặc NOVA-C COMPLEX với liều 2g/ lít nước kết hợp với NOVA-AMINOLYTES hoặc NOVA- DEXTROLYTES hoặc NOVA-ELECTROVIT với liều 2g/ lít nước.

c. Sử dụng kháng sinh phòng chống bệnh đường hô hấp và ngăn chặn sự phụ nhiễm vi trùng: Sử dụng một trong các chế phẩm sau: Sử dụng một trong các chế phẩm sau:

- NOVA-ANTI CRD: Liều dùng: 1 g/ lít nước hoặc 2g/ kg thức ăn, trong 3 ngày. - NOVA-CRD STOP: Liều dùng: - NOVA-CRD STOP: Liều dùng:

Gà, vịt, cút con: Phòng bệnh: 1 g/ lít nước hoặc 2 g/ kg thức ăn, trong 3 ngày. Gà, vịt, cút lớn: Phòng bệnh: 1 g/ 1,5 lít nước hoặc 1,5 g/ kg thức ăn, trong 3 ngày. - NOVA-CRD: Liều dùng 1 g/ lít nước hoặc 2 g/ kg thức ăn, trong 3 ngày.

- NOVA-DOXINE: liều 1 g/2 lít nước hoặc 1 g/ kg thức ăn, trong 3 ngày. - NOVA LINCO-S: 1,5 g/ lít nước hoặc 3 g/ kg thức ăn, trong 3 ngày. - NOVA LINCO-S: 1,5 g/ lít nước hoặc 3 g/ kg thức ăn, trong 3 ngày. - NOVA-TRIMEDOX: 1 g/2 lít nước hoặc 1 g/ kg thức ăn, trong 3 ngày.

- NOVA FLOX 20%: 1ml/ 4 lít nước uống họăc 1 ml/ 40 kg thể trọng, trong 3 ngày. - NOVA ENRO 10%: 1ml/ 2 lít nước uống họăc 1 ml/ 20 kg thể trọng, trong 3 ngày. - NOVA ENRO 10%: 1ml/ 2 lít nước uống họăc 1 ml/ 20 kg thể trọng, trong 3 ngày. 1.7.2. ĐỐI VỚI NHỮNG KHU VỰC, TRANG TRẠI CÓ DỊCH

Ngay sau khi tiêu diệt toàn bộ gia cầm, thủy cầm. Cần dọn sạch phân, chất độn chuồng và tiến hành sát trùng chuồng trại bằng các sản phẩm trên với liều 10ml/ lít nước. Phun thuốc toàn bộ bề mặt chuồng trại và khu vực xung quanh chuồng trại. Các dụng cụ chăn nuôi đều phải rửa sạch và ngâm trong dung dịch thuốc sát trùng đã pha loãng trong một giờ, sau đó phơi khô ngoài ánh sáng mặt trời. Các loại phân, chất độn chuồng, chất phế thải, thức ăn dư thừa đều phải thiêu hủy hết. Home > Chăn nuôi Thú y > Heo

BỆNH ĐÓNG DẤU SON (Erysipelas suis)

1. Nguyên nhân: Do vi khuẩn Erysplathrix rhusiopathiae gây nên. 2. Phương thức truyền lây: 2. Phương thức truyền lây:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG BENH DONG VAT (Trang 27 -30 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×