Kiểu địa hình tích tụ dạng thềm bậc hai, nguồn gốc sơng, tuổ

Một phần của tài liệu Tiểu luận tốt nghiệp khảo sát diễn biến xâm nhập mặn trên sông sài gòn trong mùa khô năm 2005 (Trang 34)

III. Kiểu địa hình tích tụ:

3.1.Kiểu địa hình tích tụ dạng thềm bậc hai, nguồn gốc sơng, tuổ

Pleistocene trên (abQIII3)

Phụ kiểu địa hình này chiếm diện tích nhỏ dưới dạng kéo dài từ Lái Thiêu xuống Phước Long, Tân Nhơn Phú (Thủ Đức), cao từ 5-15m,được cấu tạo bởi các thành phần: cát bột, sạn cát, cuội sỏi chứa sét kaolin.

Về hình thái, phụ kiểu này cĩ bề mặt địa hình bằng phẳng, hẹp, nghiêng thoải từ 1-3o, bị chia cắt bởi các sơng suối, các sơng rạch nhỏ hoặc hệ thống mương rãnh. Hiện nay, tồn bộ bề mặt của kiểu địa hình này được phủ xanh bởi các loại cây ăn quả và cây cơng nghiệp.

3.2.Kiểu địa hình tích tụ dạng thềm bậc II, nguồn gốc sơng biển tuổi Pliestocene trên (amQIII3):

Kiểu địa hình này tâp trung chủ yếu ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (Tân Bình, Gị Vấp, Hĩc Mơn), cao từ 5-15m, được cấu tạo bởi các trầm tích bở rời bao gồm cát bột chứa ít sạn nhỏ, phần đáy cĩ màu xám nhạt, dày khoảng 10-30m.

Bề mặt địa hình rộng, bằng phẳng, bị chia cắt bởi hệ thống sơng rạch theo nhiều hướng khác nhau. Hiện tại, đây là khu vực rất thuận lợi để phát triển thành khu đơ thị, khu dân cư hoặc cĩ thể canh tác nơng nghiệp.

3.3. Kiểu địa hình tích tụ dạng bậc thềm I, nguồn gốc sơng-biển, tuổi Holocene dưới-giữa (amQIV1-2

Phân bố chủ yếu ở khu vực Gị Vấp, Thủ Đức, cao từ 2-5m, được cấu tạo bởi các thành phần trầm tích sau đây: cát, bột, sét màu xám trắng đến xám vàng, dày từ 2-10m. Bề mặt địa hình bằng phẳng, bị chia cắt bởi hệ thống dịng chảy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam. Lớp sét gần mặt bị phong hố yếu, cĩ thể khai thác làm gạch ngĩi.

Một phần của tài liệu Tiểu luận tốt nghiệp khảo sát diễn biến xâm nhập mặn trên sông sài gòn trong mùa khô năm 2005 (Trang 34)