Kết luận:

Một phần của tài liệu Tiểu luận tốt nghiệp khảo sát diễn biến xâm nhập mặn trên sông sài gòn trong mùa khô năm 2005 (Trang 84)

Dựa vào các kết quả phân tích và các kết quả khảo sát cũng như các bài báo cáo về xâm nhập mặn trong các sơng rạch thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh của Chi cục quản lý nước và phịng chống lụt bão TPHCM, ta cĩ những kết luận như sau:

-Mặc dù khơng cùng thời điểm nghiên cứu, nhưng từ các kết quả phân tích, cho thấy độ mặn trong năm 2005 cĩ giá trị tương đối lớn.

-Hàm lượng Clo trong nước dao động mạnh khi nước lớn và nước rịng, khi mùa khơ và khi mùa mưa và cĩ xu hướng tăng dần theo thời gian.

-Theo các kết quả phân tích, ranh mặn 4‰ cĩ xu hướng di chuyển dần về phía thượng nguồn và đi sâu vào trong nội đồng:

+Năm 2001, giới hạn xâm nhập mặn ở khu vực Tân Cảng, ranh mặn 4‰ chỉ diễn ra ở khu vực ngã ba sơng Sài Gịn- Đồng Nai.

+Năm 2003, giới hạn xâm nhập mặn xấp xỉ ở khu vực Vàm Bến Cát, ranh mặn 4‰ xấp xỉ khu vực Thủ Thiêm.

+Vào mùa khơ, cụ thể vào tháng 2/2004 giới hạn xâm nhập mặn di chuyển lên gần cầu Bình Phước, ranh mặn 4‰ lên đến thượng lưu phà Thủ Thiêm.

+Khảo sát 3 tháng đầu năm 2005, ta nhận thấy ranh mặn 4‰ bắt đầu dịch chuyển dần lên phía thượng nguồn (gần khu vực cầu Bình Phước khi nước lớn và thượng lưu cầu Bình Triệu khi nước rịng).

Với các kết quả phân tích từ các mẫu nước lấy tại các vị trí trên sơng Sài Gịn, độ mặn trong mùa khơ đạt giá trị cao nhất trong những năm qua và cĩ xu hướng giảm dần khi bắt đầu cĩ mưa.

Một phần của tài liệu Tiểu luận tốt nghiệp khảo sát diễn biến xâm nhập mặn trên sông sài gòn trong mùa khô năm 2005 (Trang 84)