Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 38)

- Phát triển nông nghiệp tỉnh phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng ựồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Kim Bảng nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Hà Nam cách thành phố Hà Nội 60 km. Diện tắch tự nhiên là 18662,62 ha, chiếm 21,67% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh Hà Nam.Vị trắ ựịa lý của huyện Kim Bảng nằm trong khoảng từ 20028Ỗ50ỖỖ ựến 20 045Ỗ25ỖỖVĩ ựộ Bắc và từ 105046Ỗ00ỖỖựến 105055Ỗ30ỖỖ Kinh ựộ đông:

- Phắa Bắc giáp các huyện Ứng Hoà, Mỹ đức - Hà Nội - Phắa Nam giáp tỉnh Ninh Bình và huyện Thanh Liêm. - Phắa đông giáp huyện Duy Tiên và Thành phố Phủ Lý. - Phắa Tây giáp huyện Lạc Thuỷ - Hoà Bình.

Toàn huyện có 17 xã và 02 Thị trấn.

- Thị trấn Quế là trung tâm kinh tế - trắnh trị - văn hóa của huyện, nằm ở trung tâm huyện, cách Thành phố Phủ Lý khoảng 6 km về phắa ựông nam, cách thủ ựô Hà Nội khoảng 65 km về phắa Bắc. Huyện nằm gần Quốc Lộ 1A ở phắa đông và vùng du lịch nổi tiếng (Chùa Hương Tắch). Từ Tây sang đông ựược nối liền bởi sông đáy và các trục Quốc lộ 21A, 21B, từ Bắc xuống Nam ựược nối bởi sông Nhuệ và các ựường liên huyện, liên xã. đây là một vị trắ thuận lợi trong giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội, thu hút vốn ựầu tư trong nước và nước ngoài. Kim Bảng là một trong những ựịa bàn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Kim Bảng nằm trong vùng tiếp xúc giữa vùng trũng ựồng bằng sông Hồng và dải ựá trầm tắch ở phắa Tây nên có ựịa hình ựa dạng. Phắa bắc sông đáy là ựồng bằng thấp với các dạng ựịa hình ô trũng, phắa Tây Nam sông đáy là vùng ựồi núi có ựịa hình cao, tập trung nhiều ựá vôi, sét.

Toàn huyện có 7 xã miền núi (Thanh Sơn,Thi Sơn, Liên Sơn, Tân Sơn, Tượng Lĩnh, Khả Phong và Thị trấn Ba Sao). Tổng diện tắch 11.966,42 ha chiếm 64,11% diện tắch tự nhiên của huyện. Trong ựó riêng diện tắch ựồi núi là 847,63 ha chiếm 7,08% diện tắch tự nhiên các xã miền núi.

Sông đáy chảy qua giữa huyện chia huyện thành hai vùng rõ rệt

* Vùng tả ngạn sông đáy: Tổng diện tắch 8266,97 ha (chiếm 44.29% diện tắch tự nhiên huyện) thuộc ựịa bàn 13 xã, thị trấn. đây là vùng ựồng bằng lớn nhưng ựịa hình thấp, nhiều ô trũng, ựộ cao trung bình 2 m nơi thấp nhất 1,5 m ựến 1,7 m. Vùng có hai xã miền núi là Tượng Lĩnh và Tân Sơn.

* Vùng hữu ngạn sông đáy: Diện tắch 10395,65 ha (chiếm 55,71% tổng diện tắch tự nhiên) thuộc ựịa bàn 6 xã (Thanh Sơn, Thi Sơn, Ba Sao, Liên Sơn, Khả Phong, Tân Sơn). đây là vùng bán sơn ựịa có những cánh ựồng lớn nhỏ khác nhau nằm ven sông đáy và xen kẽ thung lũng ựá vôi nhưng diện tắch nhỏ, diện tắch ựồi và núi ựá là 847,63 ha chiếm 7,08% diện tắch của vùng.

Do ựặc ựểm riêng, dải ựồi núi kéo dài suốt phắa Tây của huyện có nguồn gốc caxtơ nên ựã tạo ra nhiều hang ựộng, hồ ựầm ựộc ựáo có giá trị ựể phát triển du lịch.

4.1.1.3 Thủy văn nguồn nước

Kim Bảng có mạng lưới sông, ngòi, kênh mương tương ựối dày ựặc với 2 con sông lớn chảy qua là sông đáy và sông Nhuệ:

- Sông đáy có lượng nước khá dồi dào là nguồn cung cấp nước chắnh cho các xã thuộc huyện qua các trạm bơm, cống ven sông. Chiều dài sông chạy qua huyện 22,3 km

- Sông Nhuệ là sông ựào nối sông Hồng tại Hà Nội và hợp lưu với sông đáy tại Phủ Lý. đoạn qua Kim Bảng dài 4,8 km, sông có tác dụng tiêu nước nội vùng ựổ ra sông đáy vào mùa mưa và tiếp nước cho sản xuất vào mùa khô.

Ngoài 2 sông chắnh, huyện còn có mạng lưới các sông ngòi, kênh mương nhỏ với các ao, hồ, ựầm là nguồn bổ sung và dự trữ rất quan trọng khi mực nước các sông chắnh xuống thấp, ựặc biệt vào mùa khô hạn.

Nhìn chung mật ựộ sông ngòi của huyện khá dày và ựều chảy theo hướng Tây Bắc- đông Nam. Do ựịa hình bằng phẳng, ựộ dốc của các sông nhỏ nên khả năng tiêu thoát nước chậm. đặc biệt vào mùa lũ, mực nước các con sông chắnh lên cao cùng với mưa lớn tập trung thường gây ngập úng cục bộ cho vùng ven núi và vùng có ựịa hình thấp trũng, gây ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất nông nghiệp và ựời sống sinh hoạt của nhân dân trong huyện.

4.1.1.4 đặc ựiểm khắ hậu thời tiết

Ở Kim Bảng khắ hậu mang những ựặc ựiểm của khắ hậu ựồng bằng sông Hồng: nhiệt ựớigió mùa, mùa ựông lạnh và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt ựộ trung bình năm là 24,35 0 C, nhiệt ựộ trung bình thấp nhất vào tháng 1 là 15,5 0

C và cao nhất vào tháng 6 là 30,2 0 C. Lượng mưa trung bình trong năm là 1641 mm. độ ẩm không khắ trung bình năm 81,5%.

4.1.1.5 đặc ựiểm về ựất ựai

Theo số liệu thống kê ựất ựai ựến 01/01/2012 cho thấy tổng diện tắch tự nhiên của huyện Kim Bảng là 18662,62 ha. Trong ựó:

- Diện tắch ựất nông nghiệp là 12127,98 ha chiếm 64,99%. - Diện tắch ựất phi nông nghiệp là 5639,04 ha chiếm 30,22%.

- Diện tắch ựất chưa sử dụng là 895,60 ha chiếm 4,80% diện tắch tự nhiên của huyện.

Nhiều xã ở Kim Bảng ựã khai thác ựược nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt như Nguyễn Úy, Nhật Tân, Nhật Tựu, Văn Xá, đồng Hóa... Ngoài ra, Kim Bảng còn có nguồn nước mặt sông đáy rất dồi dào, ựủ phục vụ cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, ựời sống dân sinh, ựáp ứng yêu cầu phát triển của huyện trong những năm tới.

đất rừng ở Kim Bảng chủ yếu là rừng tự nhiên tập trung ở vùng ựồi núi ựá, có diện tắch là 4970,74 ha. Trong ựó, phần diện tắch rừng trồng là 863,81 ha, các loại cây ăn quả như vải, nhãn, na ...

Huyện Kim Bảng thuộc vùng ựất phù sa cũ do hai hệ thống sông đáy và sông Nhuệ bồi ựắp từ lâu, cho nên ựất ựai của huyện có thành phần cơ giới thịt trung bình pha cát, rất thắch hợp với việc trồng các loại cây nông nghiệp và cây lâu năm. Có thể phân chia ựất ựai của huyện làm 3 loại sau:

- Loại ựất có ựộ phì cao:

+ đặc ựiểm: Loại ựất này thường là ựất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình, ựộ dày tầng ựất canh tác từ 15 - 20 cm. Hàm lượng dinh dưỡng từ trung bình ựến khá thắch hợp với nhiều loại cây trồng cho năng suất cao.

- Loại ựất có ựộ phì trung bình:

+ đặc ựiểm: Thành phần cơ giới ựất từ ựất thịt trung bình ựến thịt nặng. độ dày tầng canh tác từ 15 - 18 cm. Hàm lượng dinh dưỡng trong ựất ắt từ trung bình ựến nghèo, khả năng sản xuất của ựất thắch hợp với cây lúa.

- Loại ựất có ựộ phì thấp:

+ đặc ựiểm: Thành phần cơ giới là ựất thịt nặng, ựất sét hoặc ựất cát, cát pha và ựất có mặt nước dùng vào nuôi trồng thuỷ sản. độ dầy của tầng canh tác mỏng, dinh dưỡng trong ựất nghèo, khả năng sản xuất kém và thắch nghi với rất ắt loại cây trồng, dùng vào nuôi trồng và canh tác lúa.

Với ựiều kiện ựất ựai của huyện như trên rất thuận tiện cho phát triển nông nghiệp, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ cho hiệu quả kinh tế cao và phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.

Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên: Từ những phân tắch trên cho thấy những lợi thế và hạn chế của huyện.

* Những thế mạnh:

- Huyện Kim Bảng có quỹ ựất không lớn nhưng lại có một vị trắ thuận lợi cho phát triển kinh tế trong khu vực. Kim Bảng nằm trong vùng trọng ựiểm phát triển kinh tế của tỉnh và của khu vực, nằm trên trục ựường giao thông quan trọng Hà Nội - Hà Nam - Ninh Bình - Thanh Hóa. Lợi thế này tạo

ựiều kiện cho huyện phát huy thế mạnh nội lực của huyện trong phát triển kinh tế và mở rộng giao lưu kinh tế với các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận trong khu vực.

- điều kiện ựịa hình ựất ựai tương ựối bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp ựa dạng với nhiều loại mặt hàng nông sản thế mạnh như: lúa gạo, rau, thủy sản...tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ cho công nghiệp chế biến và trao ựổi hàng hóa với bên ngoài.

* Những hạn chế:

- Khắ hậu thời tiết trong những năm gần ựây diễn biến thất thường. Nóng ẩm mưa nhiều tạo ựiều kiện cho sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng.

- Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm dần do quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa trên ựịa bàn huyện diễn ra mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)