II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) IV.a
c) Tác động của thỏa thuận Ianta.
+ Tác động tích cực:
- Thúc đẩy cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh chĩng đi đến kết thúc ở châu Âu, châu Á…
- Các nước Đồng minh thi hành những biện pháp dân chủ, xĩa bỏ những cơ sở kinh tế, chính trị - xã hội, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít …
+ Hạn chế : Việc phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới 2 cực đối đầu căng thẳng. Duy trì nguyên trạng hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc…
II
(2 điểm) điểm)
Nêu và nhận xét về kết cục và ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX.
a) Kết cục :
- Khuynh hướng chính trị tư sản biểu hiện qua các phong trào dân chủ tư sản trong những năm 1919 - 1925, sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930). Nỗ lực cao nhất và cuối cùng là cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 - 1930) bị thất bại, kéo theo sự tan rã hồn tồn của Việt Nam Quốc dân Đảng. Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng này thất bại là do :
+ Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam non kém về kinh tế, què quặt về chính trị, nội bộ lãnh đạo bị chia rẽ. Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức, do đời sống kinh tế bấp bênh nên họ cũng dễ hoang mang dao động, thiếu cơ sở vững chắc trong quần chúng.
+ Các tổ chức chính trị cịn lỏng lẽo về kỷ luật, địa bàn hoạt động hẹp và thiếu phương pháp cách mạng trong khi kẻ thù vẫn cịn mạnh, lại đàn áp dã man nên khơng chống đỡ nổi.
+ Thực dân Pháp cịn mạnh, đủ sức đối phĩ với phong trào : bước ra khỏi chiến tranh thế giới với tư thế là nước chiến thắng và chúng đang tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương.
+ Khuynh hướng chính chính trị theo con đường dân chủ tư sản dân tộc Việt Nam khơng đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phĩng dân tộc của nhân dân ta.
b) Ý nghĩa lịch sử :
- Cổ vũ khơi dậy lịng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, gĩp phần truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào nước ta.
- Gĩp phần hỗ trợ và thúc đẩy phong trào đấu tranh của cơng nhân.
- Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX là một trong ba nhân tố thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
III
(2 điểm) điểm)
Nêu hồn cảnh ra đời và hoạt động của hình thức chính quyền cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thành lập.
a) Trong Cương lĩnh chính trị đầu năm 1930 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc chủ trương “lập chính phủ cơng nơng binh ; tổ chức quân đội cơng nơng, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc ; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất” và trên thực tế Xơ viết Nghệ - Tĩnh đã thiết lập hình thức nhà nước kiểu này...
b) Hồn cảnh ra đời :
- Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra gay gắt và phong trào cách mạng dâng cao, ngay sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng cơng – nơng rộng khắp cả nước… - Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nơng dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) ngày 12 - 9 - 1930, khoảng 8000 nơng dân kéo đến phủ lị… Đồn biểu tình xếp hàng dài hơn 1 km kéo về thành phố Vinh. Khi đến Vinh, con số lên tới 30 ngàn người… Thực dân Pháp đã đàn áp dã man… Tuy nhiên, quần chúng kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh…
- Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xa, nhiều tri huyện, lí trưởng bỏ trốn hoặc đầu hàng… Trong tình hình đĩ, nhiều cấp ủy đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chủ vận mệnh,… làm chức năng của chính quyền cách mạng theo hình thức Xơ viết.
- Ở Nghệ An, Xơ viết ra đời từ ở các xã thuộc Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Diễn Châu. Ở Hà Tĩnh, Xơ viết hình thành ở các xã thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê vào cuối năm 1930 – đầu năm 1931. Sau khi thành lập, các Xơ viết đã thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
c) Hoạt động :
+ Chính trị - quân sự : Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập các tổ chức chính trị của quần chúng; thành lập các đội tự vệ vũ trang.
+ Kinh tế : Bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc và phong kiến đặt ra, chia lại ruộng đất cơng cho nơng dân, bắt địa chủ giảm tơ, xố nợ.
+ Văn hố - xã hội : Bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục, khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ, giữ vững trật tự trị an xã hội, xây dựng tinh thần đồn kết trong quần chúng nhân dân.
* Với những chính sách trên, Xơ viết Nghệ - Tĩnh thực sự là một chính quyền của dân, do dân và vì dân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp cơng - nơng đồn kết với các tầng lớp nhân dân khác cĩ khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc và phong kiến để xây dựng cuộc sống mới.
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
IV.a
(3 điểm) điểm)
Đại hội Đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đơng Dương (2 - 1951) đã xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là gì ? Nhiệm vụ đĩ đã được Đảng ta triển khai thực hiện trong những năm 1951 - 1954 như thế nào ?
a) Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai của Đảng Cộng sản Đơng Dương (2 - 1951) thơng qua bản báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” của Tổng Bí
thư Trường Chinh. Báo cáo nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi đế quốc, tay sai, giành độc lập và thống nhất hồn tồn cho dân tộc, xĩa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày cĩ ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...
b) Sự triển khai nhiệm vụ nêu trên của Đảng ta :
- Cơng cuộc kiến quốc nhằm xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục phụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc được Đảng và Chính phủ ta đẩy mạnh trong những năm 1951 - 1954 :
+ Chính trị : Ngày 3 - 3 - 1951, Mặt trận Liên Việt đã được thống nhất từ Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Ngày 11 - 3 - 1951, Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào đã được thành lập để tăng cường khối đồn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung. Sau các sự kiện đĩ, một phong trào thi đua yêu nước đã lan rộng làm nảy nở nhiều đơn vị, cá nhân ưu tú.
+ Kinh tế : Chính phủ mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm năm 1952. Cuộc vận động đã tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn. Đi đơi với đẩy mạnh sản xuất, Chính phủ đề ra những chính sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khĩa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng và thường nghiệp. Để cĩ thể bồi dưỡng sức dân, ta đã thực hiện 5 đợt giảm tơ và 1 đợt cải cách ruộng đất…
+ Văn hĩa giáo dục, y tế : Chính phủ tiếp tục thực hiện cuộc cải cách giáo dục thực hiện ba phương châm : phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất, gắn nhà trường với đời sống. Cơng tác vận động vệ sinh phịng bệnh, thực hiện đời sống mới, bài trừ mê tính dị đoan ngày càng mang tính chất quần chúng rộng lớn. Bên cạnh đĩ, cơng tác chăm lo sức khỏe cho nhân dân được coi trọng. Bệnh viện, bệnh xá, phịng y tế, trạm cứu thương được xây dựng ở nhiều nơi.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, nhân dân ta đã từng bước đánh bại cuộc xâm lược của đế quốc Pháp, giải phĩng tổ quốc.
+ Từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951, Ta liên tiếp mở các chiến dịch: Chiến dịch Trần Hưng Đạo (Chiến dịch trung du), chiến dịch Hồng Hoa Thám (chiến dịch Đường số 18), chiến dịch Quang Trung (chiến dịch Hà - Nam - Ninh). Trong đơng xuân 1951 - 1952, Ta mở chiến dịch phản cơng và tiến cơng địch ở Hịa Bình. Sau đĩ là chiến dịch Tây Bắc thu đơng 1952 và chiến dịch Thượng Lào xuân hè 1953.
+ Đỉnh cao của cuộc kháng chiến là cuộc tiến cơng chiến lược đơng - xuân 1953 - 1954 và cuối cùng với chiến dịch Điện Biên Phủ nhân dân ta đã buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, ký kết Hiệp định Giơnevơ cơng nhận nền độc lập của dân tộc Việt Nam, miền Bắc hồn tồn giải phĩng.
IV.b
(3 điểm) điểm)
Tại sao nĩi : Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) ? Trình bày khái quát tình hình hai miền Bắc - Nam trong những năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân 1975.
a) Chiến dịch Hồ Chí Minh :
+ Thí sinh nêu những nét chính về diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 - 4 đến ngày 30 - 4 - 1975)...
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) là vì :
- Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch diễn ra với qui mơ lớn nhất trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975 cũng như của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, với 5 cánh quân cùng lúc tiến cơng vào các mục tiêu của trung tâm đầu não chính quyền và quân đội Sài Gịn, bắt sống tồn bộ Chính phủ Trung ương Việt Nam Cộng hịa.
- Với chiến dịch này, quân và dân ta tạo ra chiến thắng cĩ ý nghĩa quyết định để kết thúc thắng lợi cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975, giải phĩng hồn tồn miền Nam, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đi đến tồn thắng. Trên cơ sở này, hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.
b) Tình hình hai miền Bắc - Nam trong những năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân 1975 :
+ Thuận lợi :
- Miền Bắc sau hơn 20 năm thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa (1954 - 1975) đã đạt được những thành tựu to lớn và tồn diện bước đầu xây dựng được cơ sở - vật chất của chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam đã hồn tịan giải phĩng, trong chừng mực nhất định miền Nam cĩ nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, song về cơ bản vẫn mang tính chất của kinh tế, nơng nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển khơng cân đối, lệ thuộc nặng nề vào việc trợ từ bên ngồi.
+ Khĩ khăn :
- Miền Bắc bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh phá hoại bằng khơng quân và hải quân của đế quốc Mĩ…
- Ở miền Nam, chiến tranh của Mĩ để lại những hậu quả rất nặng nề (bom, mìn, chất độc hĩa học, thất nghiệp...).
PHẦN 3.