Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) và nĩi chung trong 10 năm (1954 – 1964) đã làm thay đổ

Một phần của tài liệu tuyển tập 46 đề thi ôn tập thi đại học, cao đẳng (Trang 62)

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)

d) Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) và nĩi chung trong 10 năm (1954 – 1964) đã làm thay đổ

(1961 – 1965) và nĩi chung trong 10 năm (1954 – 1964) đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 - 1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh nĩi : “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến hành những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới.” Ngày 7 - 2 - 1965, Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh.

III

(2 điểm) Nêu những thành tựu và yếu kém về kinh tế - xã hội ở nước ta trong kế hoạch Nhà nước 5 năm 1986 – 1990 thực hiện đường lối đổi mới.

a) Thành tựu :

- Về lương thực, thực phẩm: từ thiếu ăn đã vươn lên cĩ dự trữ và xuất khẩu, năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn.

- Về hàng hĩa trên thị trường: dồi dào, đa dạng, lưu thơng thuận lợi. Phần bao cấp của nhà nước giảm đáng kể...

- Về kinh tế đối ngoại: phát triển mạnh, mở rộng hơn trước về quy mơ, hình thức... đã gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Từ năm 1986 đến năm 1990, xuất khẩu tăng 3 lần, nhập khẩu giảm đáng kể.

- Đã kiềm chế được lạm phát. Nếu chỉ số tăng giá bình quân hàng tháng trên thị trường năm 1986 là 20% thì năm 1990 là cịn 4,4%.

- Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lí của Nhà nước... Bộ máy Nhà nước các cấp ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại. Nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị cĩ một số đổi mới theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.

b) Hạn chế : Nền kinh tế cịn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao, lao động thiếu việc làm, tình trạng tham nhũng, hối lộ, mất dân chủ, bất cơng xã hội chưa được khắc phục…

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)

IV.a

(3 điểm)

Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) từ đầu thập niên 50 đến cuối thập niên 90 của thế kỉ XX.

- … Năm 1951, 6 nước: Pháp, Cộng hịa Liên bang Đức, Bỉ, Italia, Hà lan, Lúcxămbua thành lập “Cộng đồng than – thép Châu Âu”, sau là “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (1957).

- Đến năm 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC)

- Tháng 12 - 1991, các nước thành viên EC kí Hiệp ước Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan), cĩ hiệu lực từ ngày 1 - 1 - 1993, đổi thành Liên minh châu Âu (EU). - … Tháng 3 - 1995, một số nước EU hủy bỏ sự kiểm sốt việc đi lại của cơng dân các nước thành viên qua biên giới của nhau.

- Năm 1995, tổ chức EU cĩ 15 nước thành viên… Đến năm 2007, tổ chức EU cĩ 27 thành viên…

- Đến cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, các nước EU đã cĩ Nghị viện chung, đồng tiền chung (EURO). Liên minh châu Âu đã trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm khoảng hơn 1/4 GDP của tồn thế giới.

IV.b

(3 điểm)

Trình bày hồn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và nội dung chính của Hiệp ước Bali năm 1976. Triển vọng của ASEAN ?

a) Hồn cảnh ra đời :

- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế, nhiều nước Đơng Nam Á nhận thấy cần cĩ sự hợp tác để cùng phát triển, đồng thời muốn hạn chế ảnh hưởng của các thế lực bên ngồi…, sự xuất hiện của các tổ chức như EEC…

- Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước: Thái Lan, Inđơnexia, Malaixia, Xingapo, Philíppin.

b) Nội dung Hiệp ước Bali (2 - 1976) :

- Tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ… - Khơng can thiệp cơng việc nội bộ…

- Khơng sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực… - Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hịa bình…

- Hợp tác phát triển cĩ hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa và xã hội…

c) Triển vọng : Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (Người ta nĩi đến: ASEAN + 3)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 9 - KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

I

(2 điểm)

Trình bày nội dung cơ bản của con đường giải phĩng dân tộc mà Nguyễn Ái Quốc đã xác định cho cách mạng Việt Nam trong những năm 20 (thế kỷ XX).

Nội dung con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc vạch ra :

- Cách mạng giải phĩng dân tộc ở các nước thuộc địa phải gắn liền với giải phĩng giai cấp, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

- Cách mạng giải phĩng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận khăng khít của cách mạng vơ sản thế giới, cĩ quan hệ với cách mạng vơ sản chính quốc, song khơng ỷ lại, trơng chờ vào cách mạng chính quốc. - Cách mạng ở các nước thuộc địa là một “cuộc dân tộc cách mệnh”,cĩ nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai, thực hiện độc lập dân tộc, từng bước thực hiện khẩu hiệu ruộng đất cho dân cày.

- Giai cấp nơng dân là một lực lượng cách mạng to lớn .Nơng dân và cơng nhân là hai người bạn đồng minh tự nhiên , phải giải phĩng nơng dân , song giai cấp nơng dân muốn giải phĩng, phải đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân.

- Ngồi cơng nơng là “gốc” cách mạng, cần phải tập hợp bầu bạn cách mạng như học trị, nhà buơn, điền chủ nhỏ...

- Thực hiện đồn kết quốc tế.

- Phải lãnh đạo, tổ chức quần chúng đấu tranh để tiến lên lật đổ giai cấp thống trị. Cách mạng là việc chung của cả dân chúng, chứ khơng phải là việc của vài người.

- Sự lãnh đạo của một đảng cách mạng là điểm “cốt tử” đầu tiên của cách mạng. Đảng đĩ phải theo chủ nghĩa Mác Lênin.

II

(3 điểm)

Tại sao trong 3 năm liên tiếp 1939, 1940, 1941, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đều triệu tập hội nghị ? Từ việc trình bày nội dung chính của các Hội nghị, hãy cho biết vấn đề quan trọng nhất được các hội nghị đề cập đến là gì ?

- Trong 3 năm 1939, 1940 và 1941, Ban chấp hành Trung ương Đảng đều triệu tập hội nghị xuất phát từ những biến chuyển của tình hình thế giới và trong nước (địi hỏi Đảng Cộng sản Đơng Dương phải đề ra những nhiệm vụ cấp thiết trước mắt nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược lâu dài).

+ Tháng 11 - 1939 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương được triệu tập tại Bà Điểm (Hốc Mơn - Gia Định) đã phân tích tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới và Đơng Dương  xác định mục tiêu chiến lược trước mắt là đánh đuổi đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc với việc đề ra các sách lược cụ thể…

+ Tháng 11 - 1940 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương được triệu tập tại Đình Bảng (Bắc Ninh) vào lúc xảy ra cuộc xung đột giữa thực dân Pháp và Thái Lan, xứ ủy Nam kì chuẩn bị phát động cuộc khởi nghĩa  chủ trương mới : xác định kẻ thù chính (Pháp, Nhật), chuẩn bị về mặt lực lượng cũng như thành lập các căn cứ địa để làm cuộc cách mạng giải phĩng dân tộc…

+ Tháng 5 - 1941 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương được triệu tập tại Pắc Bĩ (Cao Bằng) với sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phĩng dân tộc cũng như đề ra các nhiệm vụ cần làm …

- Vấn đề quan trọng được các hội nghị đề cập là phải đặt nhiệm vụ giải phĩng dân tộc lên hàng đầu. Đây là việc thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực lãnh đạo của Đảng.

Một phần của tài liệu tuyển tập 46 đề thi ôn tập thi đại học, cao đẳng (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)