Câu 26. (Đề thi TNPT năm 2012) Cơng thốt êlectron của một kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện của kim
loại đĩ bằng A. 0,232 μm. B. 0,532 μm. C. 0,332 μm. D. 0,432 μm.
Câu 27. (Đề thi TNPT năm 2013) Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,26 μm. Cơng thốt của êlectron ra khỏi
kim loại này là: A. 7,20 eV. B. 1,50 eV. C. 4,78 eV. D. 0,45 eV.
Câu 28. (Đề thi TNPT năm 2013) Trong chân khơng, năng lượng của mỗi phơtơn ứng với ánh sáng cĩ bước sĩng
0,75 μm bằng A. 2,65 eV. B. 1,66 eV. C. 2,65 MeV. D. 1,66 MeV.
Câu 29 . (Đề thi TNBT năm 2012)Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Hiện tượng quang điện cĩ thể xảy ra
khi chiếu vào tấm kẽm bằng
A. ánh sáng màu tím. B. tia X. C. ánh sáng màu đỏ. D. tia hồng ngoại.
BÀI 31: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONGCâu 19. (Đề thi TN năm 2010)Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng Câu 19. (Đề thi TN năm 2010)Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang. B. quang điện trong. C. phát xạ cảm ứng. D. nhiệt điện.Câu 10(TN – THPT 2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đĩ Câu 10(TN – THPT 2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đĩ
A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hĩa năng được biến đổi thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện năng.
Câu 11(TN – THPT 2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện trong.
Câu 12(TN – THPT 2009): Quang điện trở được chế tạo từ
A. kim loại và cĩ đặc điểm là điện trở suất của nĩ giảm khi cĩ ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. chất bán dẫn và cĩ đặc điểm là dẫn điện kém khi khơng bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn và cĩ đặc điểm là dẫn điện tốt khi khơng bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp.
D.kim loại và cĩ đặc điểm là điện trở suất của nĩ tăng khi cĩ ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 13(TN – THPT 2012): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng A.
quang điện trong. B. quang điện ngồi. C. quang – phát quang. D. cảm ứng điện từ. Câu 14(TN – THPT 2013): Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. quang điện trong. C. phát xạ nhiệt êlectron. D. quang – phát quang. BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Câu 1. (Đề thi TN năm 2010) Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng
huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đĩ khơng thể là ánh sáng: 27
82
15
A. màu đỏ. B. màu chàm. C. màu lam. D. màu tím.BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO
Câu1 (TNPT2011) :Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron khơng thể
là: A.12r0 B.25r0 C.9r0 D.16r0
Câu 2(TNPT2011Theo tiêu đề Bo, khi nguyên tử hidrơ chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng EM= -1,5eV sang trạng thái dừng cĩ năng lượng EL = -3,40eV thì phát ra phơtơn cĩ tần số xấp xỉ bằng :
A. 4,560.1015Hz B. 2,280.1015Hz C. 0,228.1015Hz D.0,456.1015Hz
Câu 3;Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng cử nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây
? A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng. B. Nguyên tử thu nhận một photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng. C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì cĩ thể hấp thụ ánh sáng đĩ.
D. Nguyên tử chỉ cĩ thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nĩ bức xạ hay hấp thụ một photon cĩ năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đĩ.
Câu 4:Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron. B. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định.
Câu 5(TNBT2012)Khi nguyên tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng EM = −1,51 eV sang trạng thái dừng cĩ năng lượng EK = −13,6 eV thì nguyên tử phát ra một phơtơn ứng với bức xạ cĩ bước sĩng
A. 0,1210 μm. B. 0,1027 μ m. C. 0,6563 μm. D. 0,4861 μm.
Câu 6(TNPT2012)Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên
quỹ đạo K là r0. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên quỹ đạo N là
A.
16r 0 . B. 9r0. C. 4r0. D. 25r0.
Câu 7(TNPT2013)Theo mẫu nguyên tử Bo, một nguyên tử hiđrơ đang ở trạng thái cơ bản, êlectron của nguyên tử
chuyển động trên quỹ đạo dừng cĩ bán kính r0. Khi nguyên tử này hấp thụ một phơtơn cĩ năng lượng thích hợp thì êlectron cĩ thể chuyển lên quỹ đạo dừng cĩ bán kính bằng
A. 11r0. B. 10r0. C. 12r0. D. 9r0.
Câu 8(TNBT2013)Theo tiên đề Bo, khi nguyên tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng EM=-1.51eV sang trạng thái dừng cĩ năng lượng EK= -13,6 eV thì nĩ phát ra một phơtơn cĩ tần số bằng
A. 2,92. 1015Hz B. 2,28.1015Hz C. 4,56.1015Hz C. 0,22.1015Hz
BAI 34: SO LUOC VE TIA LAZACâu 1(BT2011) : Khi nĩi về tia laze, phát biểu nào sau đây là sai? Câu 1(BT2011) : Khi nĩi về tia laze, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia laze cĩ tính kết hợp cao B. Tia laze cĩ tính định hướng cao C. Tia laze cĩ độ đơn sắc cao D. Tia laze cĩ cùng bản chất với tia α
BÀI 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
Câu 1(TN – THPT 2007): Với c là vận tốc ánh sáng trong chân khơng, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và
khối lượng m của vật là:A. E = mc2/2 B. E = 2mc2 C. E= mc2 D. E = m2c
Câu 2(TN – THPT 2009): Trong hạt nhân nguyên tử 210po
84 cĩ: A. 84 prơtơn và 210 nơtron.
B. 126 prơtơn và 84 nơtron. C. 210 prơtơn và 84 nơtron. D. 84 prơtơn và 126nơtron.
Câu 3. (Đề thi TN năm 2010)So với hạt nhân 40
20Ca, hạt nhân 5627Co cĩ nhiều hơn
A. 16 nơtron và 11 prơtơn. B. 11 nơtron và 16 prơtơn. C. 9 nơtron và 7 prơtơn. D.7nơtron9 prơtơn.
Câu 4(TN – BT 2008): Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân cĩ
A. cùng số nơtron nhưng khác số prơtơn. B. cùng số prơtơn nhưng khác số nơtron.