Tia tử ngoại làm đen kính ảnh D Tia tử ngoại là dịng các êlectron cĩ động năng lớn.

Một phần của tài liệu Tuyển Tập ĐỀ THI tốt NGHIỆP môn vật lý có đáp án từ năm 2007 đến năm 2015 (Trang 25)

Câu 20 (TNPT2013):Khi nĩi về tia X, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia X cĩ tác dụng nhiệt mạnh, được dùng để sưởi ấm. B. Tia X cĩ tác dụng làm đen kính ảnh. C. Tia X cĩ khả năng gây ra hiện tượng quang điện. D. Tia X cĩ khả năng đâm xuyên. C. Tia X cĩ khả năng gây ra hiện tượng quang điện. D. Tia X cĩ khả năng đâm xuyên.

Câu 21 (TNBT2013):Trong chân khơng, bước sĩng của tia X lớn hơn bước sĩng của

A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia gamma.Câu 22 (TNBT2013):Quang phổ liên tục của ánh sáng do một vật phát ra Câu 22 (TNBT2013):Quang phổ liên tục của ánh sáng do một vật phát ra

A. khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đĩ. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đĩ. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đĩ. D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đĩ. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đĩ. D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đĩ.

BAI 30:HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆNNGỒI -THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Câu 1(TN – THPT 2007). Lần lượt chiếu hai bức xạ cĩ bước sĩng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm cĩ giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A. Chỉ cĩ bức xạ λ1 B. Khơng cĩ bức xạ nào trong hai bức xạ trên. C. Chỉ cĩ bức xạ λ2 D. Cả hai bức xạ

Câu 2: Cơng thĩat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân khơng c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đĩ là

A. 0,295 μm B. 0,300 μm C. 0,250 μm D. 0,375 µm

Câu 3(TN – THPT 2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phơtơn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử

ngoại và bức xạ hồng ngoại thì :

A.ε2 > ε1 > ε3. B. ε3 > ε1 > ε2. C. ε1 > ε2 > ε3. D. ε2 > ε3 > ε1.

Câu 4(TN – THPT 2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân khơng c = 3.108 m/s. Cơng thốt của êlectrơn khỏi bề mặt của đồng là : A.6,625.10-19 J. B. 6,265.10-19 J. C. 8,526.10-19 J. D. 8,625.10-19 J.

Câu 5(TN – THPT 2008): Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrơn quang điện bị bứt ra khỏi

bề mặt kim loại A. cĩ hướng luơn vuơng gĩc với bề mặt kim loại.

B. cĩ giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đĩ. C. cĩ giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.

D. cĩ giá trị khơng phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng chiếu vào kim loại đĩ.

Câu 6(TN – THPT 2008): Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì

:A.f1 > f3 > f2. B. f2 > f1 > f3. C. f3 > f1 > f2. D. f3 > f2 > f1

Câu 7(TN – THPT 2009): Cơng thốt của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân khơng là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là:

A. 0,3µm. B. 0,90µm. C. 0,40µm. D. 0,60µm.

Câu 8(TN – THPT 2009): Chiếu một chùm bức xạ cĩ bước sĩng λ vào bề mặt một tấm nhơm cĩ giới hạn quang điện

0,36µm. Hiện tượng quang điện khơng xảy ra nếu λ bằng:

A. 0,24 µm. B. 0,42 µm. C. 0,30 µm. D. 0,28 µm.

Câu 9(TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nĩi về phơtơn ánh sáng?

A. Năng lượng của phơtơn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ.

B. Phơtơn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phơtơn cĩ một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phơtơn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

Câu 10. (Đề thi TN năm 2010)Khi nĩi về phơtơn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ tần số f, các phơtơn đều mang năng lượng như nhau.

B. Năng lượng của phơtơn càng lớn khi bước sĩng ánh sáng ứng với phơtơn đĩ càng lớn. C. Năng lượng của phơtơn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ. C. Năng lượng của phơtơn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ. D. Phơtơn cĩ thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

Câu 11. (Đề thi TN năm 2010)Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân khơng là 3.108 m/s. Năng lượng của phơtơn ứng với bức xạ cĩ bước sĩng 0,6625 µm là

A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.

Câu 12. (Đề thi TN năm 2010)Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10- 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân khơng c = 3.108m/s. Cơng thốt êlectron khỏi kim loại này là

A. 2,65.10-19 J. B. 2,65.10-32 J. C. 26,5.10-32 J. D. 26,5.10-19 J.

Câu 13: Cơng thốt của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s, tốc độ

ánh sáng trong chân khơng là 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là

A. 0,40 μm. B. 0,30 μm. C. 0,90 μm. D. 0,60 μm.

Câu 14: Giới hạn quang điện của natri là 0,50 μm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào bề

mặt tấm kim loại natri bức xạ

A. màu da cam. B. màu đỏ. C. hồng ngoại. D. tử ngoại.

Câu 15: Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt của kim loại gọi là hiện tượng A. tán sắc ánh sáng. B. nhiệt điện. C. quang điện ngồi. D. quang - phát quang.

Câu 16: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân khơng c = 3.108 m/s. Cơng thốt của êlectrơn khỏi bề mặt của đồng là:

A. 8,526.10-19 J. B. 6,625.10-19 J. C. 8,625.10-19 J. D. 6,265.10-19 J.

Câu 17: Khi nĩi về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng khơng bị thay đổi và khơng phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. sáng.

B. Nguyên tử hay phân tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần

riêng biệt, đứt quãng.

Một phần của tài liệu Tuyển Tập ĐỀ THI tốt NGHIỆP môn vật lý có đáp án từ năm 2007 đến năm 2015 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w