Phân tích các mẫu cloram phenicol khác nhau bằng HPLC với các điều kiện như đã nêu ở mục 2.2.2.3 thu được các sơ đồ như hình 1.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
M inutes
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Minutes
Hình 1: sắc đồ của 2 dung dịch cloramphenicol phân tích bằng HPLC
L inh-280 nm c h lo ra m p h e n ic o l Retention Time Area Phòng TAS Linh -280 n m c h lo ra m p h e n ic o l Retention Time
Kết quả phân tích cho thấy, điều kiện phân tích bằng HPLC đã chọn cho phép tách riêng cloram phenicol ra khỏi các tạp chất phân huỷ của nó có trong mẫu phân tích, nên có thể áp dụng để theo dõi độ ổn định về hàm lượng cloram phenicol trong các mẫu thuốc nhỏ mắt.
Để khảo sát sự liên quan giữa nồng độ cloram phenicol trong các mẫu phân tích và diện tích pic, chúng tôi đã pha các dung dịch cloram phenicol có nồng độ từ 0,064mg/ml, đến 0,128mg/ml và phân tích bằng HPLC thu được kết quả như ở
bảng 2 và hình 2
Bảng 2: Nồng độ, và diện tích pic của các dung dịch cloramphenicol phân tich bằng HPLC
Nồng độ
(mg/ml) 0,064 0,096 0.128
Diện tích pic 4037807 6320085 7910283
Diện tích pic
Hình 2: Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ cloramphenicol và diện tích pic phân tích bằng HPLC
> kết quả cho thấy trong khoảng nồng độ 0.064mg/ml đến 0,128m g/m l, diện tích pic thay đổi tuyến tính so với nồng độ của dược chất, vì vậy có thể tiến hành định lượng cloram phenicol trong dung dịch thuốc nhỏ mắt trong khoảng nồng độ trên.
❖ Phân tích bằng HPLC và tính kết quả theo công thức
Trong đó
Ct , Cc (mg/ml) lần lượt là nồng độ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn.
At , At là diện tích pic tương ứng của dung dịch thử và dung dịch chuẩn
n là hệ số pha loãng(n = 41,67)
Hàm lượng của cloram phenicol còn lại trong các mẫu thuốc so với ban đầu được tính theo công thức:
Ct 2
% cloram phenicol còn lại = -7-
* Cú
Trong đó Ctl (mg/ml) là nồng độ cloramphenicol trong mẫu thử lúc mới pha, Ct2 (mg/ml) là nồng độ cloramphenicol trong mẫu thử sau khi bảo quản ở các điều kiện theo dõi.