làng, bản.
- Dùng làm nơi sinh hoạt chung cho cả buơn làng.
- Nĩc nhà rất cao to, trang trí rất cơng phu, chủ yếu bằng gỗ, tre, lá…Thường được trang trí đẹp, hồnh tráng, giản dị, gần gũi.
b. Tượng nhà mồ Tây Nguyên.(Tổ 4)* Là ngơi nhà dành cho người chết. * Là ngơi nhà dành cho người chết. * Rất đẹp, bao gồm kiến trúc, điêu khắc gỗ, trang trí.
* Rất phong phú, sinh động, với đề tài về con người, con vật thường ngày và mang tính chất cách điệu cao.
3. Tháp và điêu khắc tháp Chăm.a. Tháp Chăm. a. Tháp Chăm.
- Cĩ ở duyên hải miền Trung và Nam bộ.
- Độc đáo, cĩ nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đỉnh.Tháp được xây bằng gạch cứng, chạm khắc ngay vào phần tường đã xây. Trang trí bằng hình hoa, lá …sen kẽ hình người hoặc thú.
b. Điêu khắc tháp Chăm.
Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng khắc Chăm?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài.
*Tĩm lại: Các dân tộc ít người đã để lại cho kho tàng nghệ thuật Việt Nam một số lượng khơng nhỏ, đã gĩp phần làm phong phú hơn nền văn hĩa nghệ thuật nước nhà.
- Gồm tượng trịn, phù điêu, đường nét uyển chuyển, đầy gợi cảm, bố cục chặt chẽ.
4. Nhận xét, đánh giá. (1p)
- GV nhận xét ý thức học tập và ý thức xây dựng bài của HS.
5. Dặn dị (1p) - Về nhà xem lại bài này.
- Chuẩn bị bài 13 và sưu tầm hình ảnh dáng người.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 13 Soạn ngày …… tháng …… năm 20……… Tiết 13 Bài 13: Vẽ theo mẫu
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
I.Mục tiêu
Kiến thức : HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế vận động khác nhau.
Kĩ năng: HS biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở các tư thế: đi, đứng, quỳ, ngồi, nằm ...
Tư tưởng: HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
- Hình ảnh các hoạt động của con người và bài vẽ của HS năm trước
2.Học sinh: - Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan,vấn đáp, gợi mở,luyện tập
IV.Tiến trình dạy – học:
2.Kiểm tra bài cũ: (2 Phút) - Nêu tỉ lệ cơ thể người? (đã học bài 26 MT 8)
3.Dạy bài mới. *Giới thiệu bài mới: (1 Phút)
-Hãy kể tên một số tư thế vận động của người mà em biết? -HS trả lời – GV nhận xét dẫn vào bài.
TG Hoạt động của GV & HS Nội dung
4 Phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Quan sát H1- SGK / 99 cho biết cĩ những dáng vận động nào?
-Nêu tỉ lệ cơ thể người?
-HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng
-HS lắng nghe, ghi bài
I. Quan sát nhận xét.
=> Dáng đi, đứng, khom, ngửa người … =>Chia 7 đầu. (người trưởng thành) 1. Đỉnh đầu => cằm. 2. Cằm => ngang đầu vú. 3. Ngang đầu vú => rốn. 4. Ngang rốn => 1/3 Bắp đùi. 5. 1/3 bắp đùi => đầu gối. 6. Đầu gối =>1/2 ống chân. 7. Phần cịn lại. 4 Phút Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ. - Nêu cách vẽ dáng người? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng
HS lắng nghe, quan sát và ghi bài.