III/ Các hoạt động dạy học:
b. Các hoạt động Bài 1:Số?
Bài 1:Số?
- Hai học sinh đọc thuộc bảng nhân 2. - Lớp nhận xét .
- lắng nghe và đọc tên bài - Một em đọc đề bài .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Viết bảng : x 3
- Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao? - Yêu cầu lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :tính (theo mẫu)
- Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài . - Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5 :Viết số thích hợp vào ô trống
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng - Yêu cầu đọc cột thứ 2
- Dòng cuối cùng trong bảng là gì ? - Tích là gì ?
- Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống . Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài .
- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô trống ..
3. Củng cố , dặn dò: (NV trợ giảng)
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2 . - Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Điền 6 vào ô vì 2 nhân 3 bằng 6 - Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại. Nêu miệng kết quả
- Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào phiếu. - HS trình bày.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở .
- Một học sinh lên bảng giải bài : Giải : Số bánh xe có tất cả là: 2 x 8 = 16 ( bánh ) Đáp số: 16 bánh xe - Một HS đọc đề bài . - Viết số thích hợp vào ô trống . - Đọc : Thừa số - thừa số - tích . - Đọc : Hai , bốn , tám - Dòng cuối cùng trong bảng là tích . - Là kết quả trong phép nhân .
- Thực hiện phép nhân 2 thừa số trong một cột rồi điền kết quả vào ô tích . - Một em lên bảng làm .
- Lớp làm vào phiếu .
- Đọc kết quả các phép nhân 2 .
- Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2. - Lớp lắng nghe
- Về nhà học bài và làm bài tập .
---
TIẾT 3: Tập viết
Chữ hoa: P I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa P (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) phong cảnh hấp dẫn (3 lần)
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng. Vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC lớp viết vào bảng chữ Ô, Ơ và từ Ơn - Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn viết chữ hoa
- Quan sát số nét quy trình viết chữ P - Chữ P có chiều cao và rộng bao nhiêu? - Chữ P có những nét nào?
- Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược trái? - Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ . - Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 3 viết nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau .
- Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ dọc 5
- GV viết mẫu:
*Học sinh viết bảng con
- Yêu cầu viết chữ hoa P vào không trung và sau đó cho các em viết chữ P vào bảng con.
b.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Yêu cầu một em đọc cụm từ . - 2HS lên bảng, lớp bảng con. - Học sinh quan sát . - Chữ P cao 5 li và rộng 4 li - Chữ P gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào trong không đều nhau .
- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3 sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong . Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 2 và 3
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn - Lớp quan sát.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con.
- Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh hấp dẫn “ nghĩa là gì?
- Hãy kể tên những phong cảnh hấp dẫn mà em biết ?
* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa và cao mấy ô li ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? * Viết bảng:Yêu cầu viết chữ Phong vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . * Hướng dẫn viết vào vở :
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .