III- Thực trạng kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại Trung tâm du lịch Thanh niên Việt Nam ( Khách sạn Khăn Quàng Đỏ)
2. Hình thức trả lương và phương pháp tính lương tại Trung tõm
Do đặc điểm kinh doanh dịch vụ, Trung tõm chỉ áp dụng trả lương cho
cán bộ công nhân viên theo thời gian có kết hợp lương bổ sung.
Thu nhập Tiền lương Các khoản giảm trừ
= -
thực lĩnh thực tế (BHXH, BHYT, KPCĐ)
Tiền lương thực tế = Lương cơ bản x ( hệ số + phụ cấp )
Ví dụ 1: Ông Đào Ngọc Hải trưởng phòng hành chính có: Hệ số lương cơ
bản = 3,48; Phụ cấp trách nhiệm = 0,3 (Phụ lục 1).
Vậy mức lương tháng của ông Hải là: (3,84 + 0,3) x 290.000 = 1.096.200 đ
Các khoản giảm trừ vào lương của ông Hải:
BHXH: 1.096.200 x 5% = 54.810 đ
Trong tháng, vào ngày 15 tiến hành tạm ứng lương kỳ I cho cán bộ công
nhân viên và cuối tháng tiến hành thanh toán lương kỳ II.
Do kỳ I ông Hải nhận tạm ứng 400.000 đ.
Vậy lương kỳ II của ông Hải còn lĩnh là:
= 1.096.200 - 54.810 - 10.962 - 400.000 = 630.428 đ
Ví dụ 2: Bà Đào Thị Hưng trưởng phòng lễ tân có: Hệ số lương cơ bản =
2,98; Phụ cấp trách nhiệm = 0,3 (Phụ lục 2).
Vậy mức lương tháng của bà Hưng là : (2,98 + 0,3) x 290.000 = 951.200 đ
Các khoản giảm trừ vào lương của bà Hưng là:
BHXH: 951.200 x 5% = 47.560 đ
BHYT: 951.200 x 1% = 9.512 đ
Tạm ứng kỳ I trong tháng vào ngày 15/3/2005 là 300.000 đ
Vậy lương kỳ II của bà Hưng còn lĩnh là:
= 951.200 - 47.560 - 9.512 - 300.000 = 594.128 đ
Ví dụ: Chị Nghiêm Viết Tâm nhân viên tổ buồng có: Hệ số lương là 2,63;
không có phụ cấp trách nhiệm nhưng có phụ cấp độc hại = 0,2(Phụ lục 3).
Vậy mức lương tháng của chị Tâm là: (2,63 + 0,2) x 290.000 = 820.700 đ
BHXH : 820.700 x 5% = 41.035 đ
BHYT : 820.700 x 1% = 8.270 đ
Tạm ứng kỳ I trong tháng vào ngày 15/3/2005 là 250.000 đ
Vậy lương kỳ II của chị Tâm còn lĩnh là:
= 820.700 - 41.035 - 8.270 - 250.000 = 524.938 đ
3.Chứng từ kế toỏn sử dụng
- Bảng chấm cụng
- Bảng thanh toán lương
Bảng chấm công : dùng để theo dừi ngày cụng thực tế làm việc, nghỉ
việc, nghỉ việc hưởng BHXH… của cán bộ nhân viên, làm căn cứ để tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng cán bộ, viên chức trong đơn vị. Hàng
ngày người phụ trách bộ phận (ban, phũng, nhúm…) hoặc người được ủy
quyền căn cứ vào sự có mặt của cán bộ thuộc bộ phận mỡnh để chấm công
cho từng cán bộ viên chức trong ngày, ghi vào các cột từ 1 đến 31 theo ký
hiệu quy định trong bảng chấm công.
Cuối tháng người chấm công, người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm
cụng và chuyển bảng chấm cụng và cỏc chứng từ liờn quan như phiếu nghỉ
việc hưởng BHXH… về kế toán kiểm tra, đối chiếu. Sau khi kiểm tra đối
chiếu xong kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm cụng của từng người tính ra số công theo từng loại tương ứng để ghi vào cột.
-Hàng tháng tiền lương phải trả CBCNV được phản ánh vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 622
Nợ TK 627
Nợ TK 642
Nợ TK 335
-Kế toán tính các khoản BHXH, BHYT, khấu trừ vào lương theo định
khoản:
Nợ TK 334
Cú TK 3383
Cú TK 3384
-Khi thanh toán lương, kế toán ghi:
Nợ TK 334
Cú TK 111
5.Kế toán các khoản trích theo lương tại trung tâm.
Để hạch toán các khoản trích theo lương kế toán sử dụng tài khoản 338- Phải trả phải nộp khác và 3 tài khoản cấp 2: TK 3383- BHXH, TK 3384- BHYT, TK 3382- KPCĐ.
-BHXH: tỷ lệ trích 20% tổng quỹ lương cơ bản trong đó 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, cũn 5% khấu trừ vào thu nhập của cụng nhõn viờn.
-BHYT: tỷ lệ trích 3% trên tổng quỹ lương cơ bản, trong đó 2% được tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh, cũn 1% trừ vào thu nhập của CBCNV.
-KPCĐ: Trung tâm tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
* Căn cứ vào bảng thanh toán lương cuối tháng kế toán phản ánh các khoản
Nợ TK 642
Cú TK 3383
*Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán phản ánh các khoản khấu trừ và
lương của CBCNV trong tháng:
Nợ TK 334
Cú TK 3383
Cú TK 3384
Cú TK 3382
-Khi nộp BHXH, kế toỏn ghi:
Nợ TK 3383
Cú TK 111
-Khi nộp BHYT, kế toỏn ghi:
Nợ TK 3384