Đỏnh giỏ chất lượng nước sinh hoạt tại phường Quang Trung, thành phố

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 44)

phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn

4.3.1 Đỏnh giỏ cht lượng nước sinh hot

* Đỏnh giỏ chất lượng nước mặt

Bng 4.7: V trớ ly mu nước mt

STT Kớ hiệu mẫu

Vị trớ lấy mẫu (Nước mặt)

Thời gian lấy

mẫu Sử dụng

1 N1 Ao phường

Quang Trung 3/3/2014 Tưới tiờu

Bng 4.8: Kết qu phõn tớch mu nước mt ti phường Quang Trung. Tờn mẫu Kớ hiệu mẫu Chỉ tiờu phõn tớch pH (-) BOD (mg/l) COD (mg/l) Coliform (MNP/100ml) Mẫu 1 N1 7,60 23,00 35,04 4,4x103 QCVN 08:2008/BTNMT Cột B1 5,5-9 15 30 7,5x103

(Kết quả phõn tớch tại Viện Khoa Học Sự Sống, ĐHNL Thỏi Nguyờn, 2014)

* Chỳ thớch: Khụng quy định

QCVN 08: 2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (Cột B1 - Dựng cho mục đớch tưới tiờu thủy lợi hoặc cỏc mục đớch sử dụng khỏc cú yờu cầu chất lượng nước tương tự).

Nhận xột: Qua bảng 4.8 cho thấy

- Hàm lượng pH và Coliform nằm trong giới hạn cho phộp cũn lại là COD và BOD vượt mức giới hạn cho phộp cụ thể như sau:

pH: Cú giỏ trị 7,60 nằm trong khoảng từ 5,5 - 9 đều đạt mức cho phộp

của QCVN 08: 2008/BTNMT.

COD (Nhu cầu oxy húa học): Hàm lượng COD qua phõn tớch cú giỏ trị

35,04 mg/l vượt quỏ 1,17 lần mức cho phộp so với hạn B1 của QCVN 08: 2008/BTNMT.

BOD: Hàm lượng BOD cú giỏ trị 23,00 mg/l vượt 1,53 lần mức cho

phộp so với hạn B1 của QCVN 08: 2008/BTNMT.

Coliform: cú giỏ trị là 4,4x103 MPN/100ml nằm trong giỏ trị cho phộp giới hạn B1 của QCVN 08: 2008/ BTNMT.

Đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm nước ngầm

Bng 4.9: V trớ và đim ly mu nước ngm

STT Kớ hiệu

mẫu Vị trớ lấy mẫu

Ngày lấy mẫu Sử dụng 1 N2 Số nhà 42 tổ 6 phường Quang Trung

03/03/2014 Sinh hoạt, ăn uống, tưới

tiờu

Bng 4.10: Kết qu phõn tớch mt s ch tiờu trong cỏc mu nước ngm s

dng cho sinh hot

Tờn mẫu Kớ hiệu mẫu

Chỉ tiờu phõn tớch pH (-) N03- mg/l) NH4+ (mg/l) Fe mg/l) Coliform MNP/100m l Mẫu 2 N2 7,70 5,37 1,48 1,24 <3 QCVN 01:2009/BYT 6,5 -8,5 50 3 0,3 kph QCVN 02:2009/BYT (cột II) 6,0-8,5 50 3 0,5 150 QCVN 09:2008/BTNMT 5,5-8,5 15 0,1 5 3

(Kết quả phõn tớch tại Viện Khoa Học Sự Sống, ĐHNL Thỏi Nguyờn. 2014) *Chỳ thớch:

Khụng phỏt hiện

QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước uống. QCVN 02: 2009/BYT (cột II): Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (giới hạn tối đa cho phộp II: ỏp dụng đối với cỏc hỡnh thức khai thỏc nước của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh (cỏc hỡnh thức cấp nước bằng đường

ống qua xử lý đơn giản như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, mỏng lần,

đường ống tự chảy).

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

Nhận xột: Qua bảng 4.10 cho thấy - Hàm lượng pH, NH4+

, N03-, Coliform so với QCVN 02: 2009/BYT

(cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT nằm trong giới hạn cho phộp. Cũn lại là Coliform vượt giỏ trị cho phộp so với QCVN 01: 2009/ BYT cụ thể như sau:

pH: Giỏ trị pH của mẫu N2 là 7,70 dao động trong khoảng 6,5 - 8,5 đạt

mức cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02: 2009/BYT (cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT.

NH4

+: Mẫu phõn tớch cú giỏ trị là N2 cú giỏ trị là 1,48mg/l nằm trong

giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02: 2009/BYT (cột II), vượt quỏ 14,8 lần giới hạn cho phộp của QCVN 09:2008/BTNMT.

N03

-: Hàm lượng nitrat của mẫu N2 là 5,37 nằm trong giới hạn cho

phộp của QCVN 01: 2009/ BYT và QCVN 02: 2009/BYT (cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT.

Sắt (Fe): Theo kết quả phõn tớch hàm lượng sắt trong mẫu N2 bằng

1,24mg/l lớn hơn giới hạn cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02: 2009/BYT (cột II). Và thấp hơn so với QCVN 09:2008/BTNMT. Như vậy để đảm bảo cần phải cú biện phỏp loại bỏ sắt trước khi sử dụng và ăn uống.

Coliform: Từ kết quả phõn tớch được trong mẫu N2 cú giỏ trị là <3 nằm trong giới hạn cho phộp so với QCVN 02: 2009/BYT (cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT và vượt giỏ trị cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT.

Như vậy, qua kết quả phõn tớch mẫu nước mẫu nước ngầm tại phường Quang Trung ta thấy mẫu N2 thỡ pH, N03- nằm trong giới hạn cho phộp so với QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02: 2009/BYT (cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT. Giỏ trị NH4+ của mẫu N2 là 1,48 mg/l vượt 14,8 lần giỏ trị cho phộp của QCVN 09:2008/BTNMT. Hàm lượng Fe của mẫu N2 là 1,24 mg/l lớn hơn gấp 4,13 lần giỏ trị cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT và lớn hơn gấp 2,48 lần giỏ trị cho phộp của QCVN 02: 2009/BYT (cột II). Chỉ tiờu Coliform của mẫu N2 lớn hơn giỏ trị cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT.

Đỏnh giỏ chất lượng nước sạch

Bng 4.11: V trớ và địa đim ly mu nước sch s dng cho sinh hot

STT Kớ hiệu Vị trớ lấy mẫu (nước sạch)

Thời gian lấy

mẫu Sử dụng

1

N3 Tổ 6 phường

Quang Trung 03/03/2014 Sinh hoạt, ăn uống

(Nguồn số liệu điều tra, 2014)

Bng 4.12: Kết qu phõn tớch mt s ch tiờu trong mu nước sch s dng cho sinh hot Tờn mẫu Kớ hiệu mẫu Chỉ tiờu phõn tớch pH (-) N03- (mg/l) Amoni (mg/l) Fe (mg/l) Coliform (MPN/100 ml) Độ cứng Mẫu N3 7,32 6,44 1,60 0,15 <3 189,75 QCVN 01:2009/BYT 65-8,5 50 3 0,3 kph 300 QCVN 02:2009/BYT (cột I) 6,0- 8,5 50 3 0,5 50 350

(Kết quả phõn tớch tại Viện Khoa Học Sự Sống, ĐHNL, 2014). Chỳ thớch:

Khụng quy định

QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống.

QCVN 02:2009/BYT (cột I): Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (Giới hạn tối đa cho phộp I: ỏp dụng đối với cỏc cơ sở cung cấp nước).

Nhận xột:

pH: Giỏ trị pH là 7,32 đều đạt mức cho phộp của QCVN 01:2009/BYT

và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

Amoni: Kết quả phõn tớch bằng 1,60mg/l ta thấy chỉ tiờu Amoni đạt mức cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

N03-: Hàm lượng nitrat bằng 6,44mg/l đạt giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

Fe:Theo kết quả phõn tớch hàm lượng sắt cú giỏ trị là 0,15mg/l nằm trong

giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I)

Coliform: Từ kết quả phõn tớch hàm lượng coliform trong mẫu nước

sạch là <3 nằm trong giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

Độ cứng: Từ kết quả phõn tớch hàm lượng CaCO3 cú giỏ trị là 189,75

mg/l nằm trong giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

4.3.2. í kiến ca người dõn v cht lượng nước sinh hot trờn địa bàn

phường Quang Trung

Bng 4.13: Kết quđiu tra ý kiến ca người dõn trờn địa bàn phường Quang Trung v cht lượng nước sinh hot đang dựng

Loại Chỉ tiờu Nước sạch Nước ngầm Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Mựi 0 0 0 0 Màu +Mựi 0 0 0 0 Vị 0 0 0 0 Khụng cú 51 85 60 100 Khỏc 9 15 0 0 (Nguồn số liệu điều tra, 2014)

Qua bảng kết quả trờn cho thấy cú 51 hộ chiếm 85% trong gia đỡnh cho rằng nguồn nước đang sử dụng khụng cú mựi, cú 9 hộ chiếm 15% hộ gia đỡnh cho rằng nước của họ cú vấn đề khỏc chủ yếu do đường ống dẫn nước cú cạn bẩn nguồn thụng tin được phản ỏnh của người dõn tại tổ 35 phường Quang Trung - thành phố Thỏi Nguyờn.

Bng 4.14: Tng hp kết qu ý kiến ca người dõn v mc độ ụ nhim ngun nước STT Mức độ ụ nhiễm Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 ễ nhiễm nghiờm trọng 0 0 2 ễ nhiễm trung bỡnh 14 23,34 3 Ít ụ nhiễm 13 21,66 4 Khụng ụ nhiễm 33 55 5 Tổng 60 100 (Nguồn số liệu điều tra, 2014)

Qua kết quả điều tra cho thấy 14 hộ gia đỡnh cho rằng nước họ đang sử dụng ụ nhiễm ở mức trung bỡnh chiếm 23,34%, 13 hộ cho rằng nguồn nước đang sử dụng ớt bị ụ nhiễm, cũn lại 33 hộ gia đỡnh cho rằng nguồn nước khụng ụ nhiễm chiếm 55%.

Bng 4.15: Kết quđiu tra ý kiến ca người dõn v vic s dng thiết b

lc nước

Hỡnh thức lọc nước Số phiếu Tỷ lệ %

Cú sử dụng 53 88,33

Khụng sử dụng 7 11,67

Tổng 60 100

(Nguồn số liệu điều tra, 2014)

Theo kết quả điều tra phỏng vấn 60 hộ gia đỡnh thỡ cú 53 hộ sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 88,33%, 7 hộ khụng sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 11,67%.

4.3.3. Mt s căn bnh mà người dõn thường mc phi cú liờn quan đến ngun nước

Bng 4.16: Mt s căn bnh người dõn thường mc phi năm 2013

STT Loại bệnh Số lượt người mắc bệnh

1 Bệnh đau mắt 45 2 Viờm họng 0 3 Viờm phổi 0 4 Cảm cỳm 0 5 Phế quản 0 6 Bệnh về tiờu húa 0 7 Bệnh phụ khoa 280

(Nguồn: Trạm y tế phường Quang Trung, 2013)

Qua bảng 4.16 cho thấy cỏc bệnh mà người dõn mắc phải trong năm 2013 số người mắc bệnh đau mắt chiếm 45 người, số người bệnh phụ khoa chiếm 280 ngườị

Sức khỏe là vấn đề được quan tõm nhất trong cuộc sống của mỗi con người và là nhõn tố thiết yếu để đảm bảo phỏt triển một cuộc sống lành mạnh trong cộng đồng. Vỡ vậy chất lượng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt đang được người dõn trong phường quan tõm và một nhu cầu cấp thiết được đặt ra là họ phải tiếp cận với nguồn nước hợp vệ sinh để nhằm đảm bảo phỏt triển toàn diện sức khỏe và cuộc sống của mỡnh.

4.4. Đề xuất một số giải phỏp nõng cao chất lượng nước sinh hoạt trờn địa bàn phường Quang Trung

4.4.1. Gii phỏp v th chế và chớnh sỏch

- Lồng ghộp yếu tố mụi trường trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội, nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn.

- Xử phạt nghiờm khắc đối với những cơ sở vi phạm trong lĩnh vực xả thải, khai thỏc khoỏng sản bảo vệ mụi trường, thực hiện biện phỏp cưỡng chế hành chớnh theo quy định của phỏp luật đối với những cơ sở khai thỏc khoỏng

sản vi phạm khụng cú hành vi tự giỏc thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục mụi trường.

- Xử lý nghiờm cỏc hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường, thải nước thải và rỏc thải khụng đỳng nơi quy định.

- Áp dụng cỏc biện phỏp kinh tế trong quản lý mụi trường, khuyến khớch người dõn thu gom và phõn loại rỏc tại nguồn.

4.4.2. Gii phỏp v cụng tỏc qun lý

- Tăng cường thu hỳt cỏn bộ giỏi trong lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho cụng tỏc đào tạo cỏn bộ.

- Đào tạo nguồn nhõn lực ở cỏc Viện mụi trường, Viện cú chức năng đào tạo đại học và trờn đại học cỏc hệ chớnh quy, vừa học vừa làm và đào tạo cỏn bộ kỹ thuật chất lượng cao về cụng nghệ mụi trường, kinh tế mụi trường và tin học mụi trường; nghiờn cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ; tư vấn và dịch vụ khoa học và cụng nghệ trong lĩnh vực mụi trường và phỏt triển bền vững.

- Xõy dựng kế hoạch chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện tốt cỏc ngày lễ kỷ niệm cú liờn quan đến mụi trường hàng năm như:

+ Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh mụi trường + Ngày mụi trường thế giới 5/6.

+ Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn.

- Tăng cường cụng tỏc quản lý giỏm sỏt cỏc biến động mụi trường đến từng hộ gia đỡnh.

4.4.3. Gii phỏp k thut

- Nhõn dõn trong phường nờn xõy dựng chuồng chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, bể phốt xa khu vực giếng nước đồng thời cần khuyến khớch xõy dựng cỏc mụ hỡnh như hầm Biogas để xử lý nước thải, phõn từ chuồng nuụi trước khi thải ra mụi trường.

Đối với hộ gia đỡnh sử dụng nước mỏy yờu cầu được kiểm tra thường xuyờn chất lượng nước mỏy và cần phải cú biện phỏp xử lý sạch hơn vỡ nguồn nước mỏy tại đõy cú mựi clo và bị vẩn đục và đụi khi cú mầu vàng do đường ống chưa sạch.

4.4.3.1. Nước giếng khoan

Giếng khoan là giếng được khoan xuống đất để lấy nguồn nước từ nước ngầm. Nguồn nước lấy từ giếng khoan cú ưu điểm là ớt vi khuẩn gõy bệnh nhưng giếng khoan thường chứa nhiều chất hũa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt và ăn uống. Vỡ vậy trước khi ăn uống phải lọc để làm cho nước sạch hơn. Cú hai phương phỏp chớnh:

Phương phỏp lắng trong: Lấy nước trực tiếp từ nguồn nước, để lắng cặn trong một thời gian rồi đem dựng, trong trường hợp này cần sử dụng ngay cú thể làm bằng cỏch khử phốn hoặc tụ keọ

Phương phỏp lọc: Cho nước đi qua cỏc vật liệu cỏt sỏi, than… với hai loại lọc nhanh và chậm.

- Lọc nhanh: Dựng cho quy mụ cấp nước tập trung lớn và cần hỗ trợ cỏc cụng đoạn xử lý bằng húa chất, cỏc thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng…

- Lọc chậm: Sử dụng phương phỏp lọc dõn gian, phự hợp phỏt huy hiệu quả caọ Với cụng suất 500m3

/ ngày đờm, phương phỏp lọc chậm vẫn phỏt huy được ưu điểm cỏc khu vực nụng thụn.

4.4.3.2. Nước mỏy

Nước mỏy là nước được xử lý ở nhà mỏy nước hay ở cỏc trạm cấp nước tuy nhiờn nước mỏy cú thể nhiễm bẩn trờn đường dẫn nước, sự cố khi xử lý nước…

Để đảm bảo vệ sinh trước khi sử dụng nước mỏy, cỏc hộ gia đỡnh cần: - Chứa nước mỏy trong lu, bể, tộc làm cho nước lắng cặn và bay hơi cỏc chất khử trựng để cú được nước trong và khụng cú mựi hụị

- Đun sụi để uống

Cú thể dựng viờn khử khuẩn cho vào lu hoặc tộc chứa nước để đảm bảo tiệt trựng, sau đú cho nước vào bỡnh nước lọc để uống.

4.4.4. Gii phỏp tuyờn truyn giỏo dc

Cỏc hoạt động Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng cú tầm quan trọng lớn lao đối với thành cụng của mọi chiến lược phỏt triển và vai trũ cơ bản của Nhà nước trong tương lai là tập trung vào cỏc hoạt động Thụng tin - Giỏo dục

- Truyền thụng và quản lý hơn là trực tiếp xõy dựng cỏc cụng trỡnh Cấp nước sạch & Vệ sinh nụng thụn.

Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng nhằm cỏc mục đớch sau:

• Khuyến khớch nõng cao nhu cầu dựng nước sạch.

• Phỏt huy nội lực, nõng cao lũng tự nguyện đúng gúp tài chớnh để xõy dựng cụng trỡnh cấp nước.

• Cung cấp cho người sử dụng những thụng tin cần thiết để họ cú thể tự lựa chọn loại cụng nghệ cấp nước phự hợp.

• Nõng cao hiểu biết của người dõn về mối liờn quan giữa cấp nước với sức khoẻ.

Hoạt động Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng được thực hiện ở tất cả cỏc cấp

Để đạt được kết quả mong muốn, Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng sẽ được tiến hành trờn qui mụ rộng lớn và ở tất cả cỏc cấp, Nội dung bao gồm: Cỏc thụng tin về sức khoẻ và vệ sinh, cỏc loại cụng trỡnh cấp nước sạch khỏc nhau, cỏc hệ thống hỗ trợ tài chớnh, cỏch thức tổ chức cỏc hộ gia đỡnh để xin trợ cấp, vay tớn dụng cũng như quản lý cỏc hệ thống cấp nước dựng chung.

Phối hợp giữa cỏc ngành và đỏp ứng về tài chớnh

Để cỏc hoạt động Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng đạt hiệu quả cao, cần cú sự tham gia của nhiều Bộ, Ngành và cỏc tổ chức xó hộị

Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam và Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn là lực lượng nũng cốt trong cụng tỏc Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng. Cỏc Bộ và cỏc tổ chức xó hội liờn quan khỏc sẽ phối hợp thực hiện theo chức năng của mỡnh.

Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chịu trỏch nhiệm lồng ghộp cỏc hoạt động Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng với cỏc hoạt động khỏc của Chiến lược như: Cụng nghệ và kỹ thuật, trợ cấp và tớn dụng, tổ chức và phỏt triển nguồn nhõn lực. Cần đặc biệt chỳ trọng cấp đủ kinh phớ cho cỏc hoạt động Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng, điều này về mặt chiến lược cũn quan trọng hơn cả việc cấp kinh phớ cho xõy dựng cụng trỡnh cấp nước sạch.

Cỏc hoạt động Thụng tin - Giỏo dục - Truyền thụng then chốt.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)