Nguồn nước và tỡnh hỡnh sử dụng nước sinh hoạt của phường Quang

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 39)

Trung, thành phố Thỏi Nguyờn

4.2.1. Ngun nước dựng cho sinh hot

Hiện trạng nguồn nước sử dụng của cỏc hộ gia đỡnh trong cho sinh hoạt được thể hiện như sau:

Bng 4.3: Cỏc ngun cung cp nước sinh hot cho người dõn

STT Nguồn nước sử dụng Số hộ gia đỡnh Tỷ lệ (%)

1 Nước mỏy 27 45

2 Nước mỏy + giếng khoan 23 38,34 3 Nước giếng khoan 10 16,66

Tổng 60 100

(Nguồn: Số liệu điều tra phỏng vấn, 2014)

Hỡnh 4.1: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng cỏc loại nước sinh hoạt

Nhận xột: Qua bảng 4.3 cho thấy số hộ gia đỡnh dựng nước mỏy là 27

hộ chiếm 45%, số hộ sử dụng nước mỏy + giếng khoan là 23 hộ chiếm 38,34%, nước giếng khoan là 10 hộ chiếm 16,66%. Theo con số trờn cho ta thấy đa số người dõn phường Quang Trung sử dụng cả hai loại nước sạch và nước ngầm. Nguyờn nhõn là do kinh tế hạn hẹp chi phớ sử dụng nước sạch cũng khỏ đắt và một số gia đỡnh kinh doanh phũng trọ sinh viờn đa số là sử dụng nguồn nước ngầm chủ yếụ

4.2.2. Cỏc ngun kh năng gõy ụ nhim ngun nước ca phường Quang Trung, thành ph Thỏi Nguyờn

- ễ nhiễm từ rỏc thải sinh hoạt

Hàm lượng rỏc thải sinh hoạt bỡnh quõn đầu người trong ngày là 0.5 kg/ngườị Ngàỵ Bởi vậy trong một năm một người thải ra: 0.5kg/người x 365

ngày = 182,5 kg/ người/ năm, trong đú 60 - 70 lượng rỏc thải hữu cơ. Với dõn số phường Quang Trung năm 2013 là 13200 người cú 39 tổ dõn phố. Vỡ vậy mỗi năm dõn số phường Quang Trung sẽ thải ra khoảng 2513,1225 tấn rỏc thải sinh hoạt. Những chất thải đỏng lo ngại nhất là cỏc chất thải của cỏc trại chăn nuụi cỏc chất này rễ phõn hủy, thối rữa thành cỏc hợp chất hữu cơ và vụ cơ gõy mựi khỏc gõy mựi hụi, ruồi nhặng, vi trựng, vi khuẩn… là nơi gõy nờn những mầm bệnh nguy hiểm đến người dõn trong phường. cựng với tốc độ phỏt triển của gắn với nhu cầu sử dụng trong sinh hoạt ngày càng tăng lờn mạnh mẽ và đõy mới là vấn đề đỏng lo ngại nhất và cần được quan tõm và cú những biện phỏp thiết thực.

ễ nhiễm do nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt do cỏc hộ gia đỡnh thải ra, trạm y tế, phũng khỏm tư nhõn, trường đại học, cơ quan chứa đụng cỏc chất thải trong quỏ trỡnh sinh hoạt hàng ngàỵ Trong nước thải cú những đặc điểm là chứa những chất phõn hủy sinh học như: protein, mỡ…, chất dinh dưỡng đối với sinh vật (nitơ, photphat) vi khuẩn và cú mựi khú chịu như H2S, NH3. Đặc trưng của chất thải cú chứa nhiều tạp chất khỏc nhau, trong đú cú khoảng 58% là cỏc chất hữu cơ và 42% là cỏc chất vụ cơ. Phần lớn cỏc vi sinh vật trong nước thải sinh hoạt cú chứa cỏc loại vi khuẩn gõy bệnh (tả, ly, thương hàn) (Trần Yờm và cs, 1998).

Phường Quang Trung năm 2013 dõn số cú 13200 ngườị theo nghiờn cứu cho ta thấy lượng nước tối thiểu cung cấp cho nhu cầu ăn. uống, sinh hoạt của con người trong một ngày là 20 lớt nước. trong khi đú lượng nước thải sinh hoạt được thải ra mụi trường gần bằng 85% lượng nước ban đầụ lượng nước thải sinh hoạt của phường Quang Trung trong năm 2013 được tớnh như sau:

Bng 4.4: Ước tớnh lượng nước thi sinh hot ca phường

Quang Trung năm 2014

STT Chỉ tiờu Số dõn Lượng nước

1 Lượng cấp nước

13200 người 264,22m 3

/ngày 2 Lượng nước thải sinh hoạt 224,436m3/ngày

Theo quy luật, khối lượng chất ụ nhiễm trung bỡnh do mỗi người hàng ngày đưa vào mụi trường khi chưa xử lý bao gồm:

Bng 4.5: Ti lượng cht ụ nhim trung bỡnh do mi người hàng ngày đưa vào mụi trường khi chưa x

Chất ụ nhiễm Khối lượng (g/người/ ngày)

Chắt rắn lơ lửng 107 BOD5 50 COD (dicromate) 87 Amoni (N- NH4) 3,6 Tổng Nitơ (N) 9 Tổng phosphor 2,4

Dầu mỡ phi khoỏng 20

ễ nhiễm do sử dụng nhà vệ sinh và quy mụ chuồng trại chăn nuụi của cỏc hộ gia đỡnh khụng hợp lý

Nhiều gia đỡnh đặt cỏc khu chuồng trại chăn nuụi, nhà vệ sinh, bể phốt ngay cạnh gần nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt. Nguyờn nhõn chủ yếu do mật độ dõn cư đụng, diện tớch phục vụ sinh hoạt nhỏ cỏ biệt một số nhà bố trớ nhà vệ sinh ngay trong nhà hoặc gần bếp ăn đõy là một vấn đề cần lưu ý khi tiến hành xõy dựng nhà ở. Chất thải từ cỏc nguồn trờn hầu hết chưa được xử lý, hoặc xử lý chưa triệt để cũn thải bỏ trực tiếp ra ngoài mụi trường, chất thải từ nguồn này nguy hiểm nhất là phõn. Đõy là loại chất thải cú mựi rất khú chịu cú chứa nhiều ấu trựng, vi khuẩn, vi khuẩn gõy bệnh…

Bng 4.6: Cỏc loi nhà v sinh trờn địa bàn phường Quang Trung

STT Loại hỡnh nhà vệ sinh Hộ sử dụng Tỷ lệ% 1 Tự hoại 59 98,34% 2 Hố xớ hai ngăn 1 1,66% 3 Hố xớ đất 0 0% 4 Khụng cú nhà vệ sinh 0 0% 5 Tổng 60 100

Hỡnh 4.2: Biểu đồ tỷ lệ nhà vệ sinh

Nhn xột: Qua số liệu thống kờ ở bảng 4.6 cho thấy số hộ gia đỡnh cú

cụng trỡnh vệ sinh tự hoại là 59 hộ chiếm 98,34%, số hộ gia đỡnh cú cụng trỡnh vệ sinh hố xớ hai ngăn là 1 hộ chiếm 1,66%, khụng cú hộ gia đỡnh nào dựng hố xớ đất hoặc khụng cú nhà vệ sinh. Vậy thực trạng điều kiện nhà vệ sinh của cỏc hộ dõn trong phường là khỏ tốt, hầu hết cỏc hộ dõn cú nhà về sinh đạt yờu cầu và đảm bảo vệ sinh mụi trường. từ số liệu trờn cho ta thấy phần lớn cỏc hộ gia đỡnh đều bố trớ nhà vệ sinh, cỏc cụng trỡnh phụ hợp lý. Nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là do mật độ dõn cư đụng, diện tớch phục vụ sinh hoạt cũn nhỏ cỏ biệt cú một số nhà vệ sinh bố trớ nhà vệ sinh ngay trong bếp

ăn, đõy là một vấn đề cần được lưu ý khi tiến hành xõy dựng nhà ở của cỏc

hộ gia đỡnh.

ễ nhiễm do hoạt động thương mại dịch vụ

Trờn địa bàn phường Quang Trung cú chợ Đồng Quang là trung tõm mua bỏn của cỏ hộ cỏ nhõn và cỏc nhà hàng, nhà nghỉ, phũng khỏm tư nhõn,

cửa hàng rửa xe,… cựng với sự đi lờn của thương mại dich vụ là sự đi xuống của chất lượng của nguồn nước

Rỏc thải sinh hoạt từ hoạt động thương mại dịch vụ được phõn loại như sau: rỏc thải hữu cơ dễ phõn hủy: rỏc thải thực phẩm từ cỏc quỏn ăn, thức ăn thừa, cành lỏ hoa khụng bỏn được. Rỏc thải tỏi chế: vải vụn, giấy, kim loại, nhựa, thủy tinh… chất thải nguy hại: như thuốc quỏ hạn sử dụng, húa chất gõy nổ, dễ chỏy làm ngộ độc, dễ ăn mũn, lõy nhiễm,… Rỏc vụ cơ: đất, cỏt, sỏi, xi măng… và rỏc thải phũng y tế từ cỏc phũng khỏm tư nhõn. Cỏc loại rỏc này được phõn loại trước khi xử lý. Nhưng hầu hết người dõn luụn đổ lẫn cỏc loại rỏc với nhau gõy ra mựi khú chịu làm ảnh hưởng đến mụi trường cảnh quan và sức khỏe

Nước thải từ khu chợ của phường bao gồm cỏc chất hữu cơ, vụ cơ và vi sinh vật. Lượng chất hữu cơ chiếm 50 - 60 % tổng cỏc chất bao gồm cỏc chất hữu cơ thực vật như: cặn bó thực vật, rau, hoa quả, giấy… cỏc chất hữu cơ động vật như chất thải bài tiết của người và động vật, xỏc động vật… lượng chất thải vụ cơ trong nước thải gồm cỏt, đất sột, axit, bazơ vụ cơ… cỏc vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gõy bệnh và trứng giun sỏn trong nguồn nước nhiễm bẩn hay qua nhõn tố lõy bệnh sẽ truyền dẫn cỏch bệnh dịch cho người như bệnh ly, thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiờu chảy cấp tớnh.

4.3. Đỏnh giỏ chất lượng nước sinh hoạt tại phường Quang Trung, thành phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn

4.3.1 Đỏnh giỏ cht lượng nước sinh hot

* Đỏnh giỏ chất lượng nước mặt

Bng 4.7: V trớ ly mu nước mt

STT Kớ hiệu mẫu

Vị trớ lấy mẫu (Nước mặt)

Thời gian lấy

mẫu Sử dụng

1 N1 Ao phường

Quang Trung 3/3/2014 Tưới tiờu

Bng 4.8: Kết qu phõn tớch mu nước mt ti phường Quang Trung. Tờn mẫu Kớ hiệu mẫu Chỉ tiờu phõn tớch pH (-) BOD (mg/l) COD (mg/l) Coliform (MNP/100ml) Mẫu 1 N1 7,60 23,00 35,04 4,4x103 QCVN 08:2008/BTNMT Cột B1 5,5-9 15 30 7,5x103

(Kết quả phõn tớch tại Viện Khoa Học Sự Sống, ĐHNL Thỏi Nguyờn, 2014)

* Chỳ thớch: Khụng quy định

QCVN 08: 2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (Cột B1 - Dựng cho mục đớch tưới tiờu thủy lợi hoặc cỏc mục đớch sử dụng khỏc cú yờu cầu chất lượng nước tương tự).

Nhận xột: Qua bảng 4.8 cho thấy

- Hàm lượng pH và Coliform nằm trong giới hạn cho phộp cũn lại là COD và BOD vượt mức giới hạn cho phộp cụ thể như sau:

pH: Cú giỏ trị 7,60 nằm trong khoảng từ 5,5 - 9 đều đạt mức cho phộp

của QCVN 08: 2008/BTNMT.

COD (Nhu cầu oxy húa học): Hàm lượng COD qua phõn tớch cú giỏ trị

35,04 mg/l vượt quỏ 1,17 lần mức cho phộp so với hạn B1 của QCVN 08: 2008/BTNMT.

BOD: Hàm lượng BOD cú giỏ trị 23,00 mg/l vượt 1,53 lần mức cho

phộp so với hạn B1 của QCVN 08: 2008/BTNMT.

Coliform: cú giỏ trị là 4,4x103 MPN/100ml nằm trong giỏ trị cho phộp giới hạn B1 của QCVN 08: 2008/ BTNMT.

Đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm nước ngầm

Bng 4.9: V trớ và đim ly mu nước ngm

STT Kớ hiệu

mẫu Vị trớ lấy mẫu

Ngày lấy mẫu Sử dụng 1 N2 Số nhà 42 tổ 6 phường Quang Trung

03/03/2014 Sinh hoạt, ăn uống, tưới

tiờu

Bng 4.10: Kết qu phõn tớch mt s ch tiờu trong cỏc mu nước ngm s

dng cho sinh hot

Tờn mẫu Kớ hiệu mẫu

Chỉ tiờu phõn tớch pH (-) N03- mg/l) NH4+ (mg/l) Fe mg/l) Coliform MNP/100m l Mẫu 2 N2 7,70 5,37 1,48 1,24 <3 QCVN 01:2009/BYT 6,5 -8,5 50 3 0,3 kph QCVN 02:2009/BYT (cột II) 6,0-8,5 50 3 0,5 150 QCVN 09:2008/BTNMT 5,5-8,5 15 0,1 5 3

(Kết quả phõn tớch tại Viện Khoa Học Sự Sống, ĐHNL Thỏi Nguyờn. 2014) *Chỳ thớch:

Khụng phỏt hiện

QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước uống. QCVN 02: 2009/BYT (cột II): Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (giới hạn tối đa cho phộp II: ỏp dụng đối với cỏc hỡnh thức khai thỏc nước của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh (cỏc hỡnh thức cấp nước bằng đường

ống qua xử lý đơn giản như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, mỏng lần,

đường ống tự chảy).

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

Nhận xột: Qua bảng 4.10 cho thấy - Hàm lượng pH, NH4+

, N03-, Coliform so với QCVN 02: 2009/BYT

(cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT nằm trong giới hạn cho phộp. Cũn lại là Coliform vượt giỏ trị cho phộp so với QCVN 01: 2009/ BYT cụ thể như sau:

pH: Giỏ trị pH của mẫu N2 là 7,70 dao động trong khoảng 6,5 - 8,5 đạt

mức cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02: 2009/BYT (cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT.

NH4

+: Mẫu phõn tớch cú giỏ trị là N2 cú giỏ trị là 1,48mg/l nằm trong

giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02: 2009/BYT (cột II), vượt quỏ 14,8 lần giới hạn cho phộp của QCVN 09:2008/BTNMT.

N03

-: Hàm lượng nitrat của mẫu N2 là 5,37 nằm trong giới hạn cho

phộp của QCVN 01: 2009/ BYT và QCVN 02: 2009/BYT (cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT.

Sắt (Fe): Theo kết quả phõn tớch hàm lượng sắt trong mẫu N2 bằng

1,24mg/l lớn hơn giới hạn cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02: 2009/BYT (cột II). Và thấp hơn so với QCVN 09:2008/BTNMT. Như vậy để đảm bảo cần phải cú biện phỏp loại bỏ sắt trước khi sử dụng và ăn uống.

Coliform: Từ kết quả phõn tớch được trong mẫu N2 cú giỏ trị là <3 nằm trong giới hạn cho phộp so với QCVN 02: 2009/BYT (cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT và vượt giỏ trị cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT.

Như vậy, qua kết quả phõn tớch mẫu nước mẫu nước ngầm tại phường Quang Trung ta thấy mẫu N2 thỡ pH, N03- nằm trong giới hạn cho phộp so với QCVN 01: 2009/ BYT, QCVN 02: 2009/BYT (cột II) và QCVN 09:2008/BTNMT. Giỏ trị NH4+ của mẫu N2 là 1,48 mg/l vượt 14,8 lần giỏ trị cho phộp của QCVN 09:2008/BTNMT. Hàm lượng Fe của mẫu N2 là 1,24 mg/l lớn hơn gấp 4,13 lần giỏ trị cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT và lớn hơn gấp 2,48 lần giỏ trị cho phộp của QCVN 02: 2009/BYT (cột II). Chỉ tiờu Coliform của mẫu N2 lớn hơn giỏ trị cho phộp của QCVN 01: 2009/ BYT.

Đỏnh giỏ chất lượng nước sạch

Bng 4.11: V trớ và địa đim ly mu nước sch s dng cho sinh hot

STT Kớ hiệu Vị trớ lấy mẫu (nước sạch)

Thời gian lấy

mẫu Sử dụng

1

N3 Tổ 6 phường

Quang Trung 03/03/2014 Sinh hoạt, ăn uống

(Nguồn số liệu điều tra, 2014)

Bng 4.12: Kết qu phõn tớch mt s ch tiờu trong mu nước sch s dng cho sinh hot Tờn mẫu Kớ hiệu mẫu Chỉ tiờu phõn tớch pH (-) N03- (mg/l) Amoni (mg/l) Fe (mg/l) Coliform (MPN/100 ml) Độ cứng Mẫu N3 7,32 6,44 1,60 0,15 <3 189,75 QCVN 01:2009/BYT 65-8,5 50 3 0,3 kph 300 QCVN 02:2009/BYT (cột I) 6,0- 8,5 50 3 0,5 50 350

(Kết quả phõn tớch tại Viện Khoa Học Sự Sống, ĐHNL, 2014). Chỳ thớch:

Khụng quy định

QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống.

QCVN 02:2009/BYT (cột I): Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (Giới hạn tối đa cho phộp I: ỏp dụng đối với cỏc cơ sở cung cấp nước).

Nhận xột:

pH: Giỏ trị pH là 7,32 đều đạt mức cho phộp của QCVN 01:2009/BYT

và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

Amoni: Kết quả phõn tớch bằng 1,60mg/l ta thấy chỉ tiờu Amoni đạt mức cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

N03-: Hàm lượng nitrat bằng 6,44mg/l đạt giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

Fe:Theo kết quả phõn tớch hàm lượng sắt cú giỏ trị là 0,15mg/l nằm trong

giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I)

Coliform: Từ kết quả phõn tớch hàm lượng coliform trong mẫu nước

sạch là <3 nằm trong giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

Độ cứng: Từ kết quả phõn tớch hàm lượng CaCO3 cú giỏ trị là 189,75

mg/l nằm trong giới hạn cho phộp của QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT (cột I).

4.3.2. í kiến ca người dõn v cht lượng nước sinh hot trờn địa bàn

phường Quang Trung

Bng 4.13: Kết quđiu tra ý kiến ca người dõn trờn địa bàn phường Quang Trung v cht lượng nước sinh hot đang dựng

Loại Chỉ tiờu Nước sạch Nước ngầm Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Mựi 0 0 0 0 Màu +Mựi 0 0 0 0 Vị 0 0 0 0 Khụng cú 51 85 60 100 Khỏc 9 15 0 0 (Nguồn số liệu điều tra, 2014)

Qua bảng kết quả trờn cho thấy cú 51 hộ chiếm 85% trong gia đỡnh cho rằng nguồn nước đang sử dụng khụng cú mựi, cú 9 hộ chiếm 15% hộ gia đỡnh cho rằng nước của họ cú vấn đề khỏc chủ yếu do đường ống dẫn nước cú cạn bẩn nguồn thụng tin được phản ỏnh của người dõn tại tổ 35 phường Quang Trung - thành phố Thỏi Nguyờn.

Bng 4.14: Tng hp kết qu ý kiến ca người dõn v mc độ ụ nhim ngun nước STT Mức độ ụ nhiễm Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 ễ nhiễm nghiờm trọng 0 0 2 ễ nhiễm trung bỡnh 14 23,34 3 Ít ụ nhiễm 13 21,66 4 Khụng ụ nhiễm 33 55 5 Tổng 60 100 (Nguồn số liệu điều tra, 2014)

Qua kết quả điều tra cho thấy 14 hộ gia đỡnh cho rằng nước họ đang sử dụng ụ nhiễm ở mức trung bỡnh chiếm 23,34%, 13 hộ cho rằng nguồn nước đang sử dụng ớt bị ụ nhiễm, cũn lại 33 hộ gia đỡnh cho rằng nguồn nước khụng ụ nhiễm chiếm 55%.

Bng 4.15: Kết quđiu tra ý kiến ca người dõn v vic s dng thiết b

lc nước

Hỡnh thức lọc nước Số phiếu Tỷ lệ %

Cú sử dụng 53 88,33

Khụng sử dụng 7 11,67

Tổng 60 100

(Nguồn số liệu điều tra, 2014)

Theo kết quả điều tra phỏng vấn 60 hộ gia đỡnh thỡ cú 53 hộ sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 88,33%, 7 hộ khụng sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 11,67%.

4.3.3. Mt s căn bnh mà người dõn thường mc phi cú liờn quan đến

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)