Thay ựổi vùng tác ựộng của rơle bảo vệ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguồn điện phân tán tới các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lưới trung áp (Trang 66)

Nếu DG ựược kết nối ở giữa máy cắt và ựiểm sự cố thì sẽ làm thu hẹp vùng tác ựộng của rơle, làm tăng thời gian tác ựộng loại trừ sự cố. Xét trong trường hợp trên hình 3.5 khi có DG3 và sự cố xảy ra tại ựiểm N2, khi ựó dòng ựiện qua bảo vẹ rơle sẽ nhỏ hơn khi chưa có DG3. điều ựó làm tăng nguy cơ sự cố tổng trở cao không ựược phát hiện và do ựó, bảo vệ dự phòng sẽ tác ựộng ựể loại trừ sự cố.

Một vấn ựề khác nữa cũng cần phải quan tâm khi kết nối DG vào lưới, ảnh hưởng tới bảo vệ trên lưới là bảo vệ chống vận hành cô lập (Anti-islanding protection). Trong khi cô lập, một phần của lưới vẫn ựược cấp ựiện từ nguồn DG mà không kết nối với lưới ựiện chắnh. Bên cạnh các vấn ựề liên quan về chất lượng ựiện năng, vấn ựề an toàn của lưới ựiện yêu cầu việc ngắt kết nối DG cần phải nhanh và tin cậỵ Do ựó, tình trạng vận hành cô lập không mong muốn phải luôn ựược phát hiện bởi DG. Bảo vệ cô lập ựược xem là gặp vấn ựề trong trường hợp các máy phát ựồng bộ công suất lớn. Trong trường hợp phụ tải của phần lưới bị cô lập phù hợp vứi công suất phát tạm thời của DG thì tình trạng vận hành cô lập có thể không bị phát hiện. Thông thường, tình trạng cô lập ựược cho là có thể phát hiện ựược bằng các rơle ựiện áp và tần số ựặt ở ựầu cực khối DG. Các phương pháp dựa trên chẳng hạn như ROCOF (mức ựộ thay ựổi tần số) hoặc véc tơ xung ựược phát triển ựể ựảm bảo việc phát hiện tình trạng cô lập là tin cậỵ Các phương pháp này tin cậy hơn các phương pháp rơle tần số và ựiện áp phẳng, nhưng chúng vẫn còn tồn tại vùng không phát hiện.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguồn điện phân tán tới các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lưới trung áp (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)