- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tơng đối chủ động.
II, Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi, bóng, dây.
III, Nội dung, phơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho hs klhởi động. 2, Phần cơ bản:
2.1, Bài tập luyện .
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Thi xem ai nhảy đợc nhiều lần. 2.2, Trò chơi vận động: 6-10 phút 1-2 phút 18-22 phút 12-13 phút 5-7 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - H/s ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. + G/v điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm 2.
- G/v lu ý hs những sai lầm thờng mắc và cách sửa.
- Giáo án lớp 4 - Phạm Thị Hờng -
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - G/v hớng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho hs chơi. 3, Phần kết thúc:
- Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1phút - H/s khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông. - H/s chơi trò chơi.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết4 : Khoa học
Tiết 42: Sự lan truyền âm thanh.
I, Mục tiêu:
- Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng (khí, lỏng,rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn . - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, tíu ni lông, chậu nớc.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn ddinhj tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Khi nào vật phát ra âm thanh? - Nhận xét.
3, Dạy học bài mới:( 30’) 3.1, Sự lan truyền âm thanh:
* MT: Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền tới tai.
* Cách tiến hành
- G/v hớng dẫn h/s làm thí nghiệm nh sgk. - Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung? - Âm thanh truyền từ trống tới tai
- Khi mặt trống rung lớp không khí xung quanh ntn?
- Kết luận : GV nêu
2.2, Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
* MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn.
- H/s nêu.
- H/s dự đoán điều xảy ra khi gõ trống. - H//s làm thí nghiệm theo nhóm.
- H/s thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung.do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới
- H/s thảo luận để thấy đợc sự lan truyền về âm thanh.giũa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại
- Giáo án lớp 4 - Phạm Thị Hờng -
* Cách tến hành - Thí nghiệm H2 sgk.
- Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn?
2.3, Tìm hiểu: âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn xa hơn. * MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
* Cách tiến hành :
- Ví dụ về sự lan truyền âm thanh.
- Trong thí nghiệm phần 1, nếu đa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi nh thế nào? - Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
3.4, Trò chơi nói chuyện qua điện thoại: * MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn. * Cách tiến hành
- Làm điện thoại ống nối dây. - Phát tin cho từng nhóm.
- Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia. - Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc.
3, Củng cố, dặn dò:( 4’) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.
- H/s làm thí nghiệm.
- Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn. - Hs lấy ví dụ.
- Hs lấy ví dụ: kh i ô tô đến gần ta nghe thấy tiếng còi to khi ô tô đi xa ta nghe thấy tiếng còi nhỏ đi
- Hs nêu.
- Hs thảo luận cách chơi. - Hs chơi trò chơi.
*Âm thanh có thể truyền qua sợi dây nh trong trò chơi này.
Kĩ thuật