Hình 6,7 SGK, các phiếu có nội dung như trang 8 SGK.

Một phần của tài liệu Gián án giao an HKI (Trang 27 - 31)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1.Ổn định: 2. Bài cũ:

- Gọi HS trả lời các câu hỏi:

+ Nhờ đâu ta có thể nhận ra một đứa trẻ nào đấy là con của ai?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?

- Cho nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung.

3. Bài mới :

* Giới thiệu đề bài.

* Hoạt động 1: Sự khác nhau về đặc điểm sinh học giữa nam và nữ.

Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.

- Giới thiệu cho các bạn biết các tranh vẽ của mình về bạn nam hoặc nữ. Hỏi bạn nam và bạn nữ có điểm nào giống và khác nhau. + Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay là bé gái?

KL: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ ...Đến độ tuổi nhất định, cơ...làm cho cơ quan nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. + Nêu 1 số điểm khác biệt giữa nam và nữ? - Cho các em xem hình chụp trứng và tinh trùng trong sách giáo khoa.

* Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu và hướng dẫn cách chơi (SGK/8).

+ Sắp xếp phù hợp và giải thích tại sao lại

- HS lần lượt trả lời câu hỏi.

* Thảo luận cặp đôi:

- Trao đổi với bạn, trình bày kết quả. Ví dụ có thể nêu: khác:tóc , quần áo, dép,...giống : đều có các bộ phận như tay, chân,...

+ ...dựa vào bộ phận sinh dục.

+ Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng, nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. - Quan sát hình. * Thảo luận nhóm tổ - HS cùng đọc SGK. Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu. -Cơ quan Dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, - Cơ quan sinh dục

phải xếp như vậy?

- Yêu cầu các thành viên khác chất vấn, nhpm1 giải thích cho rõ.

4. Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu mục “Bạn cần biết”

5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài. sinh dục tạo ra tinh trùng. tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, giám đốc, làm bếp giỏi, thư kí. tạo ra trứng. -Mang thai. -Cho con bú. - 2,3 HS nêu. - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ &CÂU Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA I .MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;

hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3).

- Vận dụng làm tốt các BT.

II .CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1 (phần nhận xét). -Bút dạ và 2-3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định:

2. Bài cũ: Nêu yêu cầu giờ học LT&C

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài.

* Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:

Bài1:

- Giáo viên giao việc rồi tổ chức cho học sinh làm bài tập, trình bày kết quả làm bài: + Ở câu a, các em phải so sánh nghĩa của từ “xây dựng” với từ “kiến thiết”.

+ Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa của từ “vàng hoe”, “vàng xuộm” với từ “vàng lịm”

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn?

- Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.

Bài 2 :

- GV giao việc:

+ Các em đổi vị trí từ kiến thiết và xây dựng cho nhau xem có được không? vì sao?

+ Các em đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng

hoe, vàng lịm cho nhau xem có được không?

Vì sao?

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.

- Có thể cho học sinh tìm thêm ví dụ trong

- Hát

- Nhắc tựa bài.

* Cá nhân

-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn rồi cá nhân làm. - Mỗi câu 2 học sinh trình bày:

a} Xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định. Kiến thiết. Xây dựng theo một quy mô lớn. b}Vàng hoe: Có màu vàng nhạt, tươi và ánh lên; Vàng xuộm: màu vàng đậm; Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

-Lớp nhận xét.

+ Từ xây dựng và từ kiến thiết cùng chỉ một hoạt động là tạo ra một hay nhiều công trình kiến trúc.

+ Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau.

- Nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

+ Có thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn.

+ Không thay đổi được vì nghĩa của các từ không giống nhau hoàn toàn.

hoặc ngoài sách.

* Luyện tập

Bài tập 1: Xếp các từ in đậm thành từng nhóm từ đồng nghĩa

Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ Đẹp, to lớn, học tập.

M: đẹp - xinh

Bài tập 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa mà em vừa chọn ở bài tập 2 .

(HS khá giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)

4. Củng cố:

- Chấm chữa bài

- Cho HS nêu lại ghi nhớ.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà: học ghi nhớ, xem trước bài mới.

* Cá nhân

Nước nhà – non sông. Hoàn cầu – năm châu.

* Cặp đôi

+ Xinh, đẹp đẽ, mĩ lệ, xinh xinh, xinh tươi, tươi đẹp,...

+ To, lớn, khổng lồ, kếch xù, to kềnh, to đùng, vĩ đại, khổng lồ,...

+ Học, học hành, học hỏi,...

* Vở

VD: Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ, cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.

Hoặc: Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bạn bè.

Cô bé ấy rất xinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp.

Em bắt được 1 con cua đồng to kềnh còn bạn Nam bắt được 1 con ếch to sụ.

- 2HS nêu.

- Nhận xét tiết học

Soạn:17/8/2010 Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010

TẬP LAØM VĂNTiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh

đồng (BT1).

- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Vận dụng để viết 1 đoạn văn tả cảnh đã quan sát.

Một phần của tài liệu Gián án giao an HKI (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w