2.3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiờn cứu
- Đối tượng: Tiến hành trờn đàn lợn nỏi nuụi tại trại lợn nỏi xó Tõn Thành - huyện Phỳ Bỡnh - tỉnh Thỏi Nguyờn.
- Thời gian: Từ thỏng 9/6/2014 đến thỏng 24/11/2014
- Địa điểm: Thực hiện tại trại lợn nỏi xó Tõn Thành - huyện Phỳ Bỡnh - tỉnh Thỏi Nguyờn.
2.3.2. Nội dung nghiờn cứu và cỏc chỉ tiờu theo dừi
2.3.2.1. Nội dung nghiờn cứu
- Theo dừi cơ cấu đàn lợn nỏi của cơ sở
- Theo dừi bệnh viờm tử cung lợn nỏi sau khi đẻ
- Điều trị bằng một số phỏc đồ và so sỏnh hiệu quả điều trị
2.3.2.2. Cỏc chỉ tiờu theo dừi
- Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viờm tử cung của đàn lợn nỏi cơ sở 2 năm - Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viờm tử cung theo lứa đẻ
- Tỷ lệ nhiễm bệnh viờm tử cung ở những điều kiện thời tiết khỏc nhau - Kết quả điều trị bệnh viờm tử cung theo cỏc phỏc đồ điều trị
- Xỏc định một số chỉ tiờu sinh lý của đàn lợn nỏi sinh sản sau điều trị
2.3.2.3.Vật liệu nghiờn cứu
- Nhiệt kế thủy ngõn để đo thõn nhiệt. - Một số thuốc điều trị bệnh viờm tử cung.
2.3.2.4. Nội dung tiến hành
Tham gia chăm súc nuụi dưỡng lợn nỏi sau đẻ.
Để đảm bảo chất lượng và sản lượng sữa trong giai đoạn nuụi con thỡ cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lợn nỏi vỡ những chất dinh dưỡng cần thiết tạo thành sữa đều lấy từ thức ăn.
Cho ăn 2 lần/ngày Mức cho lợn nỏi ăn
Bảng 2.2. Mức cho nỏi ăn (nỏi nuụi con/ ngày đờm) Ngày nuụi con Lượng thức ăn (kg)
Ngày đẻ 1 Ngày thứ nhất 1 Ngày thứ hai 2 Ngày thứ ba 3 Ngày thứ tư 4 Ngày thứ năm 5 Sử dụng một số vaccine phũng bệnh
Thời tiết quỏ lạnh thỡ phải cú hệ thống sưởi ấm cho lợn vừa đẻ ra
Áp dụng biện phỏp phũng và trị bệnh viờm tử cung tại trại lợn xó Tõn Thành.
2.3.2.5. Tỡnh hỡnh nhiễm bệnh viờm tử cung của lợn nỏi
Bệnh viờm tử cung là loại bệnh phổ biến ở trại, thường xảy ra nhiều nhất đối với gia sỳc cỏi sinh sản núi chung và đối với lợn nỏi sinh sản núi riờng. Bệnh tuy rất ớt khi làm chết gia sỳc nhưng lại là loại bệnh gõy tổn thất rất lớn tới hiệu quả chăn nuụi. Khi lợn mẹ bị viờm tử cung khụng những làm ảnh hưởng tới con mà cũn kộo theo thời gian động dục trở lại sau khi cai sữa dài và tăng tỷ lệ phối trượt ở lợn.
2.3.3. Phương phỏp nghiờn cứu
2.3.3.1. Xỏc định một số chỉ tiờu lõm sàng của nỏi khỏe và nỏi viờm tử cung
Lợn nỏi sau khi đẻ khụng bị bệnh viờm tử cung nhiệt độ bỡnh thường là 38,70 C phự hợp với nhiều tỏc giả đó nghiờn cứu cho rằng nhiệt độ của lợn nỏi trong điều kiện sinh lý bỡnh thường dao động trong khoảng 38,50
C - 39,50C. Về tần số hụ hấp: ở lợn nỏi bỡnh thường cú tần số hụ hấp trung bỡnh là 14,53 nhịp/phỳt, chỉ số này cũng phự hợp với nhiều tỏc giả cho rằng tần số hụ hấp của lợn nỏi trong điều kiện sinh lý bỡnh thường dao động trong khoảng 8 - 18 lần/phỳt. Cũn ở nỏi bị viờm tử cung, chỉ tiờu này là 20,54 lần/phỳt cao hơn lợn nỏi bỡnh thường là 10 nhịp.
Đối với dịch rỉ viờm: ở tất cả cỏc lợn nỏi khỏe mạnh đều khụng cú dịch rỉ viờm, trong khi đú ở những nỏi bị bệnh đều cú dịch rỉ viờm màu trắng đục nhày chảy ra, mựi tanh, thỉnh thoảng ở một vài con viờm nặng cú lẫn tổ chức hoại tử, quỏ trỡnh dịch viờm chảy ra kộo dài trong suốt quỏ trỡnh điều trị.
2.3.3.2. Phương phỏp theo dừi thu thập thụng tin
Trực tiếp tham gia vào việc chăm súc nuụi dưỡng, chẩn đoỏn, điều trị lợn nỏi đẻ để lấy thụng tin và dữ liệu cho chuyờn đề, nõng cao hiểu biết cho bản thõn.
- Phương phỏp lấy thụng tin
Điều tra trực tiếp để lấy thụng tin bằng cỏch theo dừi trực tiếp cỏc chỉ tiờu trờn đàn con của lợn nỏi.
Đo thõn nhiệt của lợn lỳc bỡnh thường và khi lợn mắc bệnh. Điều trị cho lợn mắc bệnh, theo dừi quỏ trỡnh điều trị.
2.3.3.3. Phương phỏp xử lý số liệu
Cỏc số liệu sau khi thu thập trong quỏ trỡnh điều tra được xử lý bằng phương phỏp thống kờ sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2002) [16].
+ Tớnh số trung bỡnh mẫu:
+ Độ lệch tiờu chuẩn: + Sai số trung bỡnh mẫu: Trong đú:
: Số trung bỡnh n : Dung lượng mẫu
xi : Giỏ trị trung bỡnh biến số x S : Độ lệch tiờu chuẩn x m : Sai số trung bỡnh - Tỷ lệ lợn mắc bệnh: Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = ∑ số lợn mắc bệnh x 100 ∑ số lợn theo dừi - Tỷ lệ khỏi:
Tỷ lệ khỏi (%) = ∑ số con khỏi bệnh x 100
∑ số con điều trị 2 2 ( ) 1 i i X X X S n − = ± − ∑ ∑ ( 30) 1 X X S m n n = ± ≤ − 1 2 i n X X X X X n n + + + = K =∑ X
- Thời gian điều trị:
Thời gian điều trị trung bỡnh (ngày/con) = ∑ thời gian điều trị từng con
∑ số con điều trị
2.3.3.4. Phương phỏp điều trị Điều trị bằng thuốc
* Phỏc đồ I:
Vetrimoxin LA, tiờm bắp 1ml/10kg TT
Thụt rửa bằng dung dich Biocid + 1 triệu UI Penicilin + 1g Streptomycine Liệu trỡnh ngày 1 lần
* Phỏc đồ II:
Genta- Tylosin, tiờm bắp 1ml/10kg TT
Thụt rửa bằng dung dich Biocid + 1 triệu UI Penicilin + 1g Streptomycine Liệu trỡnh ngày 1 lần
Điều trị cục bộ
Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc sỏt trựng Biocid - 30 (pha 1 ml Biocid - 30 với 2000 ml nước sạch) mỗi lần dựng cho 1 con từ 1000 ml đến 2000 ml dung dịch đó pha. Bơm dung dịch đó pha vào tử cung của lợn và chờ khoảng 30 phỳt cho dung dịch và dịch viờm ra hết. Sau đú dựng hỗn hợp khỏng sinh.
Penicilin 1 triệu UI Streptomycin 1g Nước cất 50 ml
Hũa tan hỗn hợp bơm trực tiếp vào tử cung
Điều trị toàn thõn
Tiờm khỏng sinh: Vetrimoxin LA dựng tiờm bắp thịt, tiờm 1ml/10kg TT/ngày
Tiờm thuốc trợ sức: vitamin B1, B12, C
Bảng 2.3. Sơ đồ thử nghiệm phỏc đồ điều trị
Diễn giải Phỏc đồ 1 Phỏc đồ 2
Số con điều trị (con) 86 52
Số con viờm thể nhẹ (+)
(con) 68 35
Số con viờm thể vừa (++)
(con) 13 14
Số con viờm thể nặng (+++)
(con) 5 3
Nhõn tố thớ nghiệm Vetrimoxin LA (tiờm bắp 1ml/10kg TT)
Genta- Tylosin
(Tiờm bắp
1ml/10kg TT) Thuốc bơm vào tử cung Thụt rửa bằng dung dich Biocid + 1 triệu UI
Penicilin + 1g Streptomycine Thuốc trợ sức, trợ lực tiờm bắp (ml/con/ngày) - Vitamin C: 5 ml - Vtamin B1: 5 ml - Vitamin B12: 5 ml
2.4. Kết quả nghiờn cứu và thảo luận
2.4.1. Quy mụ đàn lợn nỏi 2 năm trở lại đõy
Bảng 2.4. Thực trạng quy mụ đàn lợn nỏi 2 năm trở lại đõy của trại
STT Loại gia sỳc Năm
2013 2014
1 Lợn nỏi hậu bị 210 130
2 Lợn nỏi chửa 800 1000
3 Lợn nỏi nuụi con 290 348
4 Tổng đàn 1300 1478
Nhỡn vào bảng 2.4 cho thấy: Số lượng lợn nỏi của trại tăng lờn khụng đỏng kể. Năm 2014 tăng lờn so với năm 2013 cụ thể là tăng 178 con.
Đàn lợn mỗi năm một tăng là do trại đó dần ổn định và đi vào sản xuất chăn nuụi, mặt khỏc với sự lónh đạo sỏt sao của ban lónh đạo trại do đú mà cụng tỏc phũng bệnh và trị bệnh của trại ngày càng tốt hơn, chỳ trọng hơn nờn dịch bệnh tại trại hầu như khụng xảy ra.
2.4.2. Tỷ lệ nhiễm bệnh viờm tử cung của đàn lợn nỏi qua 2 năm (2013 - 2014) Bảng 2.5. Tỷ lệ viờm tử cung ở đàn lợn nỏi trong 2 năm Bảng 2.5. Tỷ lệ viờm tử cung ở đàn lợn nỏi trong 2 năm
(từ năm 2013 đến thỏng 10 / 2014) Năm Số con điều
tra (con) Số con mắc bệnh (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 2013 230 98 87 88,77 Thỏng 10/2014 450 138 136 98,55
Nhỡn vào bảng 2.5 cho thấy: Tỷ lệ lợn bị bệnh viờm tử cung được điều trị với tỷ lệ khỏi ngày càng cao. Để cú được kết quả này thỡ cụng tỏc thỳ y ở trại cú sự cố gắng rất lớn, nờn tỷ lệ khỏi bệnh sau khi điều trị bệnh viờm tử cung qua cỏc năm cao dần. Cụ thể là năm 2013 số lợn mắc bệnh là 98 con nhưng chỉ chữa khỏi 87 con chiếm 88,77 %. Năm 2014 tỷ lệ lợn mắc bệnh cú tăng lờn cụ thể là 138 con và chưa khỏi 136 con chiếm 98,55 %.
2.4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viờm tử cung theo lứa đẻ
Bảng 2.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh viờm tử cung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nỏi kiểm tra (con) Số nỏi nhiễm bệnh (con) Tỷ lệ nhiễm (%)
Cường độ viờm nhiễm Độ I (+) Độ II (++) Độ III
(+++)
n % n % n %
1-2 210 56 26,66 47 83,92 7 12,50 2 3,58 3-4 240 82 34,16 67 81,70 12 14,63 3 3,67
Qua bảng 2.6 cho thấy: Ở lứa đẻ 1 - 2 lợn nỏi cú tỷ lệnhiễm bệnh thấp hơn lứa đẻ 3 - 4, ở lứa đẻ 1 - 2 cú tỉ lệ nhiễm là 26,66 % thỡ ở lứa đẻ 3 -4 là 31,16 %.
Cường độ viờm tử cung của lợn ở cỏc lứa đẻ 1 - 2, 3 - 4, thỡ chủ yếu tập trung ở thể nhẹ (+) sau đú đến thể vừa (++) và thấp nhất ở thể nặng (+++). Tuy nhiờn ở mỗi lứa đẻ thỡ cú mức độ mắc viờm tử cung là khỏc nhau.
Ở lứa đẻ 1 - 2 thỡ lợn mắc bệnh viờm tử cung cchur yếu ở thể nhẹ (+) chiếm 83,92 % sau đú là thể vưa (++) là 12,50 % tỷ lệ số con nhiễm thể nặng là 3,58 %.
Ở lứa đẻ 3 - 4 thỡ lợn mắc bệnh viờm tử cung ở thể nhẹ (+) tăng lờn so với lứa 1 - 2 và tỉ lện là 34,16 %. Sau đú là thể vưa (++) tăng lờn so với lứa 1 - 2 và tỉ lện là 14,63 %. Ở thể nặng (+++) cao hơn lứa đẻ 1 - 2 và tỷ lệ là 3,67 %.
Như vậy, lợn đẻ càng nhiều lứa thỡ tỡnh trạng nhiễm bệnh càng nặng, nguyờn nhõn hầu hết do cỏc lợn đẻ càng nhiều lứa thỡ sức khỏe, thể trạng kộm, việc sinh đẻ gặp nhiều khú khăn, lợn rặn đẻ khú, thời gian đẻ kộo dài hay bị sỏt nhau, khi đẻ sức đề khỏng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn phỏt triển gõy nờn viờm nhiễm tử cung. Bởi vỡ bản thõn khi lợn khỏe đó mang một số mầm bệnh nhưng khụng gõy bệnh, chỉ khi sức đề khỏng giảm cỏc vi khuẩn hoạt động mới gõy bệnh cho con lợn và kế phỏt gõy viờm tử cung cho nờn lợn đẻ nhiều lứa thể trạng kộm, rặn đẻ kộm, thai ra chậm, nhiều con khụng co búp ra hết sản dịch, do đú bị nhiễm viờm tử cung.
2.4.4. Tỷ lệ nhiễm bệnh viờm tử cung ở điều kiện thời tiết khỏc nhau
Bệnh viờm tử cung ở lợn nỏi sinh sản do vi khuẩn gõy nờn, nếu gặp điều kiện thuận lợi vi khuẩn xõm nhập và phỏt triển làm con lợn bị viờm nhiễm. Điều kiện thời tiết khỏc nhau ảnh hưởng tới sức đề khỏng của lợn nỏi đồng thời tỏc động đến vi khuẩn. Thời tiết núng, ẩm, mưa nhiều (ẩm độ cao, nhiệt độ cao,...) là điều kiện thuận lợi cho rất nhiều vi khuẩn phỏt triển nhưng là điều kiện bất lợi cho con lợn (đặc biệt với lợn ngoại khả năng thớch nghi kộm với khớ hậu Việt Nam).
Theo dừi sự thay đổi thời tiết qua cỏc thỏng và đỏnh giỏ mức độ cảm nhiễm bệnh qua từng thỏng tụi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.7. Tỷ lệ nhiễm bệnh viờm tử cung ở điều kiện thời tiết khỏc nhau Thỏng Nhiệt độ (o C) Ẩm độ (%) Số con theo dừi (con) Số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Mụi trường Chuồng nuụi Mụi trường Chuồng nuụi 6 34,5 29,00 81,00 81,00 60 21 35,00 7 32,5 28,5 81,00 80,00 98 30 30,61 8 32,0 28 79,00 81,00 98 28 28,57 9 31,0 28 77,00 82,00 97 29 29,89 10 30,5 27 76,00 83,00 97 30 30,92
Qua kết quả bảng 2.7 cho thấy: Số lợn nỏi bị viờm tử cung tại trại là khỏ cao, nhất là thỏng 6 tỷ lệ nhiễm là 35,0 %. Điều này được lý giải là do trong thỏng 6 khớ hậu khắc nghiệt hơn, trời núng hơn, nhiệt độ chờnh lệch ngày đờm là rất lớn (>50C) và cụng tỏc chống thời tiết núng cho lợn nỏi khụng đảm bảo, vỡ vậy tỷ lệ viờm tử cung tại cơ sở trong thỏng cú cao hơn thường lệ. Chớnh vỡ vậy, để giảm tỷ lệ viờm tử cung sau khi sinh chỳng ta phải đảm bảo tiểu khớ hậu chuồng nuụi, khi thời tiết núng ta phải tăng quạt thụng giú, bật giàn mỏt, đúng kớn cửa trỏnh nhiệt độ bờn ngoài ựa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khớ hậu trong chuồng nuụi làm tăng khớ hậu chuồng nuụi.
Nhỡn chung trại lợn Tõn Thành xảy ra bệnh viờm tử cung nhiều nhất vào thỏng 6 là 35,0 %, thấp nhất vào thỏng 8 là 28,57 %, cũn thỏng 7, 9, 10 thỡ mức độ xảy ra bệnh là trung bỡnh. Thời tiết khớ hậu quỏ núng trong thời gian đẻ dễ làm cho lợn nỏi bị viờm tử cung, vỡ vậy chỳng ta phải tạo tiểu khớ hậu phự hợp đối với lợn nỏi khi sinh để làm hạn chế viờm tử cung.
2.4.5. Kết quả điều trị bệnh viờm tử cung theo phỏc đồ điều trị
Bảng 2.8. Kết quả điều trị bệnh viờm tử cung theo phỏc đồ điều trị
Thể mắc Phương phỏp điều trị Số con điều trị (con) Số ngày điều trị bỡnh quõn (ngày) Kết quả Số con khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thể nhẹ (+) Phỏc đồ I 53 3,0 53 100,00 Phỏc đồ II 37 3,5 37 100,00 Thể vừa (++) Phỏc đồ I 21 4,6 21 100,00 Phỏc đồ II 19 5,4 19 100,00 Thể nặng (+++) Phỏc đồ I 5 6,8 4 80,00 Phỏc đồ II 3 7,0 2 66,67
Qua bảng 2.8 cho thấy: Việc phỏt hiện bệnh kịp thời, chẩn đoỏn đỳng bệnh và dựng thuốc điều trị như trờn đạt kết quả cao. Tổng số con điều trị là 138 con cú 136 con khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh là 98,55 %.
So sỏnh giữa 2 phỏc đồ điều trị ta thấy phỏc đồ 1 đạt hiệu quả cao hơn phỏc đồ 2. Khi điều trị ở thể nhẹ (+) và vừa (++) thỡ tỷ lệ khỏi ở cả hai phỏc đồ điều trị đều đạt 100 % nhưng số ngày điều trị bỡnh quõn với thể nhẹ (+) thỡ phỏc đồ 1 là 3 ngày cũn phỏc đồ 2 là 3,5 ngày. Với thể nặng (++) thỡ số ngày điều trị bỡnh quõn phỏc đồ 1 là 4,6 ngày cũn phỏc đồ 2 là 5,4 ngày. Do vậy thời gian điều trị của phỏc đồ 1 ngắn hơn, tốn ớt thuốc điều trị hơn, con lợn khỏi nhanh hơn và chúng hồi phục. Điều trị ở thể nặng (+++) phỏc đồ 1 điều trị 5 con, khỏi 4 con, tỷ lệ khỏi bệnh là 80,00 %, phỏc đồ 2 điều trị 3 con, khỏi 2 con, tỷ lệ khỏi chiếm 66,67 %. Qua kết quả điều trị trờn chứng tỏ rằng dựng khỏng sinh Vetrimoxin LA điều trị viờm tử cung đạt hiệu quả cao hơn khỏng sinh Genta-Tylosin .
2.4.6. Kết quả điều trị bệnh viờm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nỏi sau khi khỏi bệnh nỏi sau khi khỏi bệnh
Bảng 2.9. Kết quả điều trị bệnh viờm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nỏi sau khi khỏi bệnh
Tờn thuốc Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (ngày) Số động dục lại (con) Thời gian động dục (ngày) Vetrimoxin LA 79 78 98,73 3 78 6,5 Genta- Tylosin 59 58 98,3 4,6 58 7,76
Qua bảng 2.9 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh ở cả 2 loại thuốc điều trị đều cao. Số con điều trị khỏi đều đạt trờn 90 %. Thời gian động dục trở lại sau cai sữa là 6,5 - 7,76 ngày. Trong khi đối với lợn khụng bị bệnh viờm tử cung thỡ