2.2.1. Cơ sở khoa học
2.2.1.1. Cấu tạo giải phẫu và sinh lý cơ quan sinh dục nỏi
Quỏ trỡnh hoạt động sinh lý của cơ quan sinh dục là rất quan trọng và cơ bản, giỳp gia sỳc trong hoạt động sinh sản nhằm duy trỡ nũi giống. Cấu tạo gồm bộ phận sinh dục bờn ngoài và bộ phận sinh dục bờn trong.
Bộ phận sinh dục bờn ngoài là bộ phận sinh dục cú thể nhỡn thấy, sờ thấy và quan sỏt được. Bao gồm: õm mụn, õm vật và tiền đỡnh. Bộ phận sinh dục bờn trong khụng nhỡn thấy được nhưng bằng phương phỏp giỏn tiếp người ta cú thể quan sỏt, hoặc sờ thấy bao gồm: õm đạo, tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng. Mỗi bộ phận này đều đảm nhiệm một chức năng khỏc nhau và giữ một vai trũ quan trọng khỏc nhau.
* Âm mụn (vulva)
Âm mụn hay cũn gọi là õm hộ, nằm dưới hậu mụn. Bờn ngoài cú hai mụi, bờ trờn của hai mụi cú sắc tố, nhiều tuyến tiết chất nhờn màu trắng và tuyến tiết mồ hụi.
* Âm vật (clitoris)
Âm vật của con cỏi được cấu tạo giống như dương vật của con đực được thu nhỏ lại, bờn trong cú cỏc thể hổng. Trờn õm vật cú cỏc nếp da tạo ra mũ õm, ở giữa õm vật gấp xuống dưới là chỗ tập trung cỏc đầu mỳt cỏc dõy thần kinh.
* Tiền đỡnh (vetstibulum vaginae simusinogenitalism)
Tiền đỡnh là giới hạn giữa õm mụn và õm đạo. Trong tiền đỡnh cú màng trinh, phớa trước là õm đạo. Màng trinh là cỏc sợi cơ đàn hồi do hai lớp niờm mạc gấp lại tạo thành một nếp. Tiền đỡnh cú một số tuyến xếp theo hàng chộo, hướng quay về õm vật.
* Âm đạo (vagina)
Âm đạo là một ống trũn, trước là cổ tử cung, phớa sau là tiền đỡnh cú màng trinh. Âm đạo được cấu tạo bởi ba lớp:
Lớp liờn kết bờn ngoài.
Lớp cơ trơn: bờn ngoài là cơ dọc, bờn trong là cơ vũng, chỳng liờn kết với cỏc cơ tử cung.
Lớp niờm mạc: trờn bề mặt cú nhiều tế bào thượng bỡ gấp nếp dọc. Ngoài ra õm đạo cũn là bộ phận thải thai ra bờn ngoài khi sinh đẻ và là ống thải cỏc chất dịch từ trong tử cung.
* Tử cung (uterus)
Tử cung của lợn cú hai sừng, một thõn và một cổ tử cung.
Cổ tử cung: là phần ngoài của tử cung, cổ tử cung của lợn dài và trũn, khụng gấp nếp hoa nở mà là những cột thịt dài xen kẽ cài răng lược với nhau do đú dễ dàng cho việc thụ tinh nhõn tạo đồng thời cũng dễ gõy sảy thai. (Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương, (2002) [10].
Theo Trần Tiến Dũng và cs, (2002) [4], thỡ cổ tử cung lợn dài 10 - 18 cm. Thõn tử cung: thõn tử cung lợn ngắn, độ dài khoảng 3 - 5 cm nối giữa sừng tử cung và cổ tử cung. Niờm mạc thõn và sừng tử cung là những nếp gấp nhăn nheo theo chiều dọc.
Sừng tử cung: sừng tử cung của lợn ngoằn ngoốo như ruột non dài 0,5 - 1 m. Ở lợn thai làm tổ đều hai sừng tử cung.
* Ống dẫn trứng
Ống dẫn trứng (vũi fallop) nằm ở màng treo buồng trứng. Chức năng của ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trựng theo chiều ngược nhau. Cấu tạo ống dẫn trứng cũng phự hợp với chức năng này, một đầu ống dẫn trứng thụng với xoang bụng, gần sỏt buồng trứng cú loa kốn là một màng mỏng tạo thành một tỏn rộng lụ nhụ khụng đều ụm lấy trứng. Trứng được vận chuyển qua lớp nhầy đi đến lũng ống dẫn trứng, nơi xảy ra quỏ trỡnh thụ tinh và phõn chia của phụi. Thời gian tế bào trứng di chuyển trong ống dẫn trứng từ 3 - 10 ngày. Trờn đường di hành, tế bào trứng cú thể ở lại cỏc đoạn khỏc nhau do những chỗ hẹp của ống dẫn trứng.
Cú thể chia ống dẫn trứng thành bốn đoạn chức năng: đoạn tua điểm, đoạn phễu, phồng của ống dẫn trứng và đoạn co của ống dẫn trứng.
* Buồng trứng
Buồng trứng lợn dài 1,5 - 2,5 cm, khối lượng khoảng 3 - 5g (Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương, 2002) [10].
Cấu tạo: phớa ngoài được bao bọc bởi một lớp màng bằng tổ chức liờn kết sợi, bờn trong buồng trứng chia làm hai miền. Miền vỏ và miền tủy đều được cấu tạo bằng tổ chức liờn kết sợi xốp và tạo cho buồng trứng một lớp đệm (Stromaovaris). Ở miền tủy cú tỏc dụng về sinh dục vỡ ở đú xảy ra quỏ
trỡnh trứng chớn và rụng trứng. Trờn buồng trứng của một lợn cỏi 10 ngày tuổi đó cú khoảng 60.000 trứng non. Theo thời gian, buồng trứng này phỏt triển qua cỏc giai đoạn khỏc nhau. Tầng ngoài là những noón bào sơ cấp phõn bố tương đối đều, tầng trong là những noón bào thứ cấp đang sinh trưởng, khi noón bào chớn sẽ nổi lờn bề mặt buồng trứng.
Noón bào sơ cấp cú trứng ở giữa, xung quanh là noón bào, noón bào lỳc đầu cú hỡnh dẹt sau cú hỡnh trụ. Noón bào thứ cấp do noón bào tăng sinh và hỡnh thành xoang noón bào ộp trứng về một phớa, khi noón bào chớn là quỏ trỡnh sinh trưởng đó hỡnh thành. Noón bào nổi lờn trờn bề mặt buồng trứng, đến một giai đoạn nhất định sẽ vỡ ra, tế bào trứng theo dịch noón bào vào loa kốn rồi đi vào ống trứng, nơi noón bào vỡ sẽ hỡnh thành thể vàng.
Thể vàng tiết ra progesteron, khối lượng thể vàng và hàm lượng progesteron tăng nhanh từ ngày thứ 8 và tương đối ổn định cho đến ngày thứ 15, sự thoỏi húa thể vàng bắt đầu từ ngày thứ 17 - 18 và sẽ chuyển thành thể bạch nếu trứng khụng được thụ tinh.
2.2.1.2. Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nỏi
* Sự thành thục về tớnh
Thành thục về tớnh là tuổi con vật cú phản xạ sinh dục và cú khả năng sinh sản. So với thành thục thể vúc, sự hỡnh thành về tớnh ở gia sỳc núi chung và lợn núi riờng thường sớm hơn, nờn người ta thường bỏ qua chu kỳ động dục đầu tiờn, mà phối cho lợn ở chu kỳ sau, khi đú lợn đó phỏt triển toàn diện về thể vúc và sẵn sàng đảm nhiệm vai trũ làm mẹ.
Sự thành thục về tớnh được nhận biết bằng sự biến đổi bộ phận ngoài của cơ quan sinh dục và sự biến đổi của thần kinh. Đầu tiờn hai mộp õm mụn sưng đỏ và cú dịch chảy ra, sau chuyển sang đỏ thẫm và keo dớnh. Tương ứng là sự biến đổi về thần kinh lỳc đầu hưng phấn sau chuyển sang giai đoạn mờ ỡ. Cựng với sự biểu hiện sinh dục bờn ngoài, ở bờn trong buồng trứng cũng cú sự biến đổi, cỏc noón bào nổi trờn bề mặt trứng và chớn, niờm mạc tử cung tăng sinh, cổ tử cung mở dần kốm theo tiết dịch.
Theo Lee (1993), tuổi đầu tiờn của nỏi hậu bị trung bỡnh là 4 - 5 thỏng tuổi nhưng tuổi phối giống lần đầu thớch hợp là 7 - 8 thỏng tuổi và tuổi đẻ lứa đầu là 11 - 12 thỏng tuổi.
* Chu kỳ tớnh
Khi gia sỳc thành thục về tớnh, những biểu hiện tớnh dục được biểu hiện ra liờn tục cú tớnh chu kỳ, nú chấm dứt hoàn toàn khi cơ thể già yếu.
Đõy là một quỏ trỡnh sinh lý phức tạp, sau khi cơ thể phỏt triển hoàn toàn, cơ quan sinh dục khụng cú bào thai và khụng cú hiện tượng bệnh lý thỡ bờn trong buồng trứng cỏc noón bào phỏt triển, chớn và nổi cộm lờn bề mặt buồng trứng. Khi noón bào vỡ, trứng rụng gọi là sự rụng trứng, mỗi lần rụng trứng con vật cú những biểu hiện tớnh dục ra bờn ngoài gọi là động dục. Do trứng rụng cú tớnh chu kỳ nờn động dục cũng mang tớnh chu kỳ.
Sở dĩ trứng rụng cú tớnh chu kỡ: dưới sự điều khiển của thần kinh trung ương, tuyến yờn tiết ra FSH tỏc động lờn buồng trứng làm cỏc noón bao phỏt triển, trong khi đú LH làm trứng chớn, khi đạt đến tỷ lệ LH/FSH là 3:1 thỡ khi đú rụng trứng, hỡnh thành thể vàng. Thể vàng tồn tại cho đến khi gần đẻ nếu gia sỳc được thụ thai, nú chỉ tồn tại từ 3 - 15 ngày nếu trứng khụng được thụ tinh, sau đú nú teo đi dưới tỏc dụng của PGF2α làm co mạch mỏu ngoại vi nuụi thể vàng, lỳc này thể vàng rơi vào tỡnh trạng khụng được cung cấp chất dinh dưỡng và bị tiờu hủy trong vũng 24h giờ, kết quả làm hàm lượng progesteron giảm, lỳc này FSH và LH được giải phúng làm trứng phỏt triển và chớn, xuất hiện chu kỳ động dục tiếp theo.
Một chu kỳ động dục được tớnh từ lần thải trứng trước đến lần thải trứng sau. Cỏc loài gia sỳc khỏc nhau thỡ thời gian hỡnh thành chu kỳ là khỏc nhau. Ở lợn thời gian hỡnh thành một chu kỳ trung bỡnh là 21 ngày biến động trong phạm vi từ 18 - 25 ngày. Khi tiến hành phối giống lợn cú chửa thỡ lợn khụng động dục lại. Thời gian cú chửa của lợn là 114 ngày, thời gian động dục trở lại là 7 ngày sau cai sữa, dao động từ 5 - 12 ngày.
* Khoảng cỏch giữa cỏc lứa đẻ
Khoảng cỏch giữa cỏc lứa đẻ là chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ khả năng sinh sản của gia sỳc cỏi. Đõy là tớnh trạng bao gồm nhiều tớnh trạng tạo nờn
bao gồm thời gian cú chửa, thời gian nuụi con, thời gian cai sữa đến thụ thai lứa sau, do vậy khoảng cỏch lứa đẻ ảnh hưởng đến số con cai sữa/nỏi/năm. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy thời gian mang thai của lợn nỏi dao động khụng đỏng kể, từ 113 - 115 ngày, đõy là yếu tố ớt biến đổi.
Để rỳt ngắn khoảng cỏch cỏc lứa đẻ ta chỉ cú thể tỏc động rỳt ngắn thời gian bỳ sữa của lợn con bằng cỏch cai sữa sớm ở lợn con. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy rằng: để rỳt ngắn thời gian sau đẻ đến phối giống lại cú kết quả cao thỡ phải chăm súc nuụi dưỡng tốt và đặc biệt phải cai sữa sớm cho lợn con, điều đú tăng số con cai sữa/nỏi/năm. Để rỳt ngắn thời gian cai sữa, phải tập cho lợn con ăn sớm từ 7 ngày tuổi đến khi lợn con cú thể sống bằng thức ăn được cung cấp, khụng cần sữa mẹ.
Hiện nay cỏc cơ sở chăn nuụi tập trung, thời gian cai sữa ở lợn con là 21 ngày, sau cai sữa 5 - 6 ngày nỏi mẹ được phối giống lại. Như vậy khoảng cỏch cỏc lứa đẻ trung bỡnh là 140 ngày, một năm nỏi cú thể sản xuất được 2,5 lứa.
2.2.1.3. Sinh lý lõm sàng
+ Thõn nhiệt:
Nhiệt độ thõn thể gọi tắt là thõn nhiệt, là một hằng số hằng định sinh học ở cỏc động vật cấp cao như động vật cú vỳ, người.
Trong điều kiện chăn nuụi giống nhau, thõn nhiệt của gia sỳc non bao giờ cũng cao hơn thõn nhiệt của gia sỳc trưởng thành và gia sỳc già: ở con cỏi cao hơn con đực. Trong một ngày đờm, thõn nhiệt thấp nhất lỳc sỏng sớm (1 - 5 h sỏng), cao nhất vào buổi chiều (16h - 18h), (Hồ Văn Nam và cs, 1997) [11].
Thõn nhiệt của lợn trong điều kiện sinh lý bỡnh thường dao động trong khoảng 38,5 - 39,50
C. + Sốt
Sốt là phản ứng toàn thõn đối với cỏc tỏc nhõn gõy bệnh mà đặc điểm chủ yếu là thõn nhiệt cơ thể cao hơn so với sinh lý bỡnh thường. Quỏ trỡnh chủ yếu là do tỏc động của vi sinh vật gõy bệnh, độc tố và những chất khỏc được hỡnh thành trong quỏ trỡnh sinh bệnh. Những chất đú chủ yếu là protein hay sản phẩm của nú (Hồ Văn Nam và cs, 1997) [11]. Một số kớch tố như adrenalin, parathyoroxyn, nước muối, glucoza ưu chương đều cú thể gõy sốt.
+ Tần số hụ hấp.
Tần số hụ hấp là số lần thở trờn phỳt, nú phụ thuộc vào cường độ trao đổi chất, tuổi, tầm vúc. Gia sỳc non cú cường độ trao đổi chất mạnh nờn tần số hụ hấp tăng hơn. Động vật nhỏ cũng cú tần số hụ hấp cao hơn so với động vật cú thể vúc lớn. Ngoài ra trạng thỏi sinh lý, vận động, nhiệt độ mụi trường cũng ảnh hưởng đến nhịp thở. Tần số hụ hấp bỡnh thường dao động trong khoảng 8 - 18 lần/phỳt.
2.2.1.4. Quỏ trỡnh viờm tử cung
Viờm là phản ứng toàn thõn chống lại cỏc tỏc nhõn gõy bệnh, thường biểu hiện ở cục bộ, quỏ trỡnh viờm xảy ra nhiều giai đoạn khỏc nhau, mỗi giai đoạn cú những biểu hiện khỏc nhau. Tại ổ viờm thường xảy ra cỏc biểu hiện sưng, núng, đỏ, đau. Xột trờn mặt tớch cực, viờm là phản ứng nhằm ổn định cỏc hằng số nội mụi trong cơ thể, giỳp cơ thể chống lại cỏc tỏc nhõn gõy bệnh. Theo Metchnikov (1821 - 1902), sau khi quan sỏt hiện tượng di động và nuốt cỏc dị vật của bạch cầu đa nhõn trung tớnh cho rằng, trung tõm của phản ứng viờm là sự hoạt động của những tế bào thoỏt mạch và chống lại cỏc vật kớch thớch viờm mà ụng gọi là hiện tượng thực bào (phagocytosis) (Hồ Văn Nam và cs, 1997) [11].
Theo Ado (1973), viờm gõy tổn thương cỏc mạch quản, tổ chức liờn kết và hệ thần kinh đối với tớnh phản ứng của cơ thể.
Theo Vũ Triệu An và cs, (1990) [1] thỡ viờm là một phản ứng của cơ thể mà nền tảng của nú là phản ứng của tế bào. Phản ứng này hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh tiến húa của sinh vật.
Ngày nay người ta cho rằng viờm là phản ứng toàn thõn chống lại mọi kớch thớch cú hại cho cơ thể, thể hiện ở cục bộ mụ bào (Nguyễn Hữu Nam, 2005) [12].
* Hậu quả của phản ứng tuần hoàn và tế bào trong viờm
Phản ứng tuần hoàn và phản ứng tế bào trong viờm đó gõy ra cỏc rối loạn chủ yếu sau:
+ Rối loạn chuyển húa.
Tại ổ viờm quỏ trỡnh ụxy húa tăng mạnh, nhu cầu ụxy tăng nhưng vỡ cú rối loạn tuần hoàn nờn khả năng cung cấp ụxy khụng đủ, gõy rối loạn chuyển
húa gluxit, lipit và protein làm thay đổi pH, gõy tăng độ axit, xeton, lipit, polypeptit, và cỏc axit amin tại ổ viờm.
+ Tổn thương ở mụ bào.
Cỏc tế bào bị thương tại ổ viờm giải phúng cỏc enzym càng làm trầm trọng thờm quỏ trỡnh hủy hoại mụ bào và phõn hủy cỏc chất tại ổ viờm, chỳng tạo ra cỏc chất trung gian cú hoạt tớnh sinh học cao và hạ thấp pH tại ổ viờm.
+ Dịch rỉ viờm.
Dịch rỉ viờm được hỡnh thành do tăng ỏp lực thủy tĩnh trong cỏc mạch quản tại ổ viờm, tăng ỏp lực thẩm thấu, tăng tớnh thấm thành mạch là cỏc yếu tố quan trọng nhất và cỏc protein bị thoỏt ra ngoài làm tăng lượng nước ngoại vi gõy phự thũng.
+ Tăng sinh ở mụ bào.
Là hiện tượng tăng lờn về số lượng, cỏc tế bào này cú thể từ mỏu tới hoặc cỏc tế bào tại chỗ sinh sản và phỏt triển ra. Trong quỏ trỡnh viờm giai đoạn đầu chủ yếu tăng sinh bạch cầu đa nhõn trung tớnh. Sự tăng sinh và phỏt triển của cỏc loại tế bào phụ thuộc vào mức độ tổn thương của ổ viờm cũng như tỡnh trạng phản ứng của cơ thể (Phạm Khắc Hiếu, Lờ Thị Ngọc Diệp, 1997) [7].
+ Cỏc tế bào viờm.
Cỏc tế bào tăng sinh trong ổ viờm được gọi chung là cỏc tế bào viờm, bao gồm bạch cầu đa nhõn trung tớnh, bạch cầu ỏi toan, bạch cầu ỏi kiềm, bạch cầu đơn nhõn lớn.
2.2.1.5. Cỏc bệnh thường gặp về viờm tử cung
2.2.1.5.1. Viờm cổ tử cung (Cervitis)
Cổ tử cung lợn cú những u thịt xen kẽ khộp lại với nhau theo lối cài răng lược (Phạm Xuõn Võn, 1982) [19].
Trần Tiến Dũng và cs, (2002) [4], cổ tử cung lợn dài 10 - 18 cm, trũn, khụng cú nếp gấp nờn dễ thụ tinh nhõn tạo hơn trõu bũ.
Cổ tử cung luụn đúng, chỉ hộ mở khi động dục và mở hoàn toàn khi sinh đẻ. Bệnh viờm cổ tử cung ở gia sỳc thường là hậu quả của những sai sút về kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo, do thao tỏc đỡ đẻ nhất là cỏc trường hợp đẻ khú phải can thiệp bằng tay hay dụng cụ khụng đỳng làm niờm mạc cổ tử cung bị
xõy sỏt. Ngoài ra, viờm cổ tử cung cũn do kế phỏt từ viờm õm đạo, viờm tử