Các tổ chức thành viên của OTC

Một phần của tài liệu Các giải pháp hình thành và phát triển thị trường OTC của Việt Nam (Trang 51)

III. LỰA CHỌN MÔ HÌNH OTC ỞVIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC

2.2.Các tổ chức thành viên của OTC

2. Lựa chọn mô hình OTC ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của một số nước

2.2.Các tổ chức thành viên của OTC

mạng với hệ thống giao dịch OTC, giao dịch với các nhà đầu tư như đại lý môi giới hoặc tự doanh. Các tổ chức này bao gồm:

- Các công ty CK có giấy phép hoạt động tự doanh, được hoạt động như các nhà tạo lập thị trường (là người được phép kinh doanh mua bán CK với khách hàng để hưởng chênh lệch giá). Các công ty này phải đảm bảo thường xuyên nắm giữ không dưới 1% tổng khối lượng lưu hành của một loại CK mà họ tham gia tạo lập để có thể sẵn sàng mua bán CK tạo tính thanh khoản cho thị trường. Tuy nhiên, các công ty này cũng không được phép nắm giữ quá 10% tổng khối lượng phát hành của loại CK đó nhằm tránh các hiện tượng thao túng giá cả, đầu cơ cổ phiếu vì ranh giới giữa hoạt động tạo lập thị trường và tự doanh rất khó phân biệt.

- Các công ty CK có giấy phép hoạt động môi giới chứng khoán, được hoạt động trên thị trường OTC như các đại lý mua bán CK cho khách hàng và hưởng phí hoa hồng.

- Các ngân hàng thương mại, các công ty CK chỉ hoạt động bảo lãnh phát hành, các quỹ đầu tư và các định chế đầu tư, được phép trực tiếp mua bán CK cho chính mình qua hệ thống giao dịch OTC.

2.2.2. Các quy định khác đối với thành viên

Các tổ chức thành viên của OTC phải tuân thủ các quy định của UBCKNN về mức giá giao dịch, mức phí môi giới và mức hưởng chênh lệch giá tối đa. Đồng thời phải tuân thủ các quy định về báo cáo và công bố thông tin và các quy định khác do UBCKNN quy định.

Một phần của tài liệu Các giải pháp hình thành và phát triển thị trường OTC của Việt Nam (Trang 51)