2. Kết quả và nhận xét
2.1. Kết quả chiết xuất Thổ phục linh và Mướp đắng bằng dung môi cồn
2.1.1. Chiết xuất.
Thân rễ Thổ phục linh và Mướp đắng sau khi được sấy khô, xay thô, bột
dược iiệu được làm ẩm l-)áng Elhanol 70° và cho vào bình ngấm kiệt, đổ cồn 70° cho ngập dược liệu. Tiến hành chiết nhiều lần cho đến khi dịch chiết nhạt màu. lượng dịch chiết Ihu đirực gấp 8-iO lần lượng dược liệu.
Cô dịch chiết đến cao lỏng 2:1 ( 2g dược liệu tưcỉng ứng vớil ml dịch chiết).
Sơ đồ 1: Kết quả và quy trình chiết xuất.
Rễ Thổ phục linh Mướp đắng sấy sấy khô,xay thô khô, xay thô
Chiết bằng cồn 70° trong bình ngấm kiêt Cô dịch chiết đến dạng cao lỏng 2:1 ( thêm acid Benszoic 2%o) 2.1.2. Định tính MĐ và TPL ti'ong dịch chiết: + Phản ứng của mướp đắng : Phát hiện GLYCOSID
Ống nghiệm có chứa 5 ml dịch chiết Mướp đắng, thêm 1 ml dung dịch
acid HCl loãng 5%, kiềm hoá bằng NaOH 0,1N. Thêm 1 ml thuốc thử Fehling, đun sôi, có tiìa đỏ gạch.
+ Phản ứng của Thổ phục linh.
Phát hiện SAPONIN:
Quan sát hiên tuơng tao bot:
Trong ống nghiệm có chứa 1-2 ml dịch chiết Thổ phục linh (dung dịch A ), thêm 5 ml nưỏ'c cấl. lắc ống nghiệm sẽ có bọt bền 15 phút.
Quan sát hiên tirơng phá huyết:
Trong ống nghiệm có chứa 1 ml máu 1-2% (pha với nước muối đẳng trương), thêm 1 ml dịch A, lắc đều, để lắng. So sánh ống chứng gồm 1 ml.
Ống chứng, hổng cầu sẽ lắng xuống đáy, ống có dịch chiết sẽ quan sát
thấy hồng cầu lắng xuống đáy nhưng ít hơn ống chứng. Tiên hành phản ứng dinh tính Salkopski:
Đem bốc hơi 1 ml dung dịch A. cắn thu được, thêm Iml H2S04đặc xuất hiện màu vàng đến mcUi hồng.
Ống nghiệm có chứa 5 ml dịch A, thêm bột Mg, 5 giọt HCl đặc. Để yên
3 phút, dung dịch có màu cam. Phản ứng với kiềm:
Nhỏ dung dịch A lên giấy lọc, hơ khô, để lên miệng lọ Amoniac 6 N thấy màu vàng của dịch chiết đậm lên.
Phản ứng với H^so^đăc:
Ống nghiệm có chứa 5ml dịch A, thêm 3 giọt Acid Sulfuric đặc, màu vàng của dịch A đậm len.
Phát hiện FLAVONOID:
Phản ứng Cvaniclin:
Ống nghiệm có chứa 5 ml dịch A, thêm bột Mg, 5 giọt HCl đặc. Để yên
3 phút, dung dịch có màu cam. Phản ứng với kiẻin:
Nhỏ dung dịch A lên giấy lọc, hơ khô, để lên miệng lọ Amoniac 6N thấy màu vàng của dịch chiết đậm lên.
Phản ÚYig với H jSO^dac:
Ông nghiệm có chứa 5ml dịch A, thêm 3 giọt Acid Sulfuric đặc, màu
vàng của dịch A đậm lên.
2.2. Đánh giá mức dung nạp Glucose của các lô chuột cống trắng thí nghiệm.
Chuột được chia làm 2 lô, mỗi lô 5 con. Sau khi nhịn đói 12 giờ chuột được cho uống Glucose 30% với liều 3g/kg. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần trong vòng 2,5 giờ.
máu 1-2% và 1 ml nước muối sinh lý.
Bảng 3: Kết quả mức dung nạp Glucose của 2 lô chuột.
Glucose huyết của từng lô (mmol/1)
Thời gian (giờ) Lô 1 Lô 2
Sự khác biệt GH giữa 2 lô ở các thời địểm đo 0 6,27 ± 0,43 6,25 ± 0,15 0,5 8,23 ±0,55 8,26 ± 0,41 ^ ^ ^ J I 1,98 ± 0,33 12,11 ± 0,35 1,5 10,24 ± 0,13 10,45 ± 0,28 2 8,15 ±0,41 8,29 ±0,11 2,5 6,77 ±0,13 6,91 ±0,21 ĩfí Ghi chú: * * * p < 0,001 24
L c : <o Cl "<0 8 6 L. 2 0 0 0.5 1.5
Thời gian (giờ)
Ô 2
2 2.5
H ìnhl: Sự dung nạp Glucose của 2 lô chuột cống trắng thí nghiệm.
Kết quả ở bảng 3 và hình 1 cho thấy;
- Không có sự khác biệt về mức dung nạp Glucose giữa 2 lô chuột cống trắng thí nghiệm được iiống Glucose 30% với liều 3g/kg (P< 0,001).
- Hai lô chuột này có thể được sử dụng như là lô chứng và lô thử trong các nghiên cưú tác dụng HĐH của Mướp đắng và Thổ phục linh.
2.2.3. Kết quả thử tác dụng của hỗn hợp dịch chiết ở các tỷ lệ khác nhau.
Chuột thí nghiệm nhịn đói 12 giờ được cho uống dịch chiết (hỗn hợp dịch chiết) cần thử với liéù 10 ml/kg. Sau 4 giờ định lượng Glucose huyết chuột ( thời điểm 0 giờ ). Tiếp đó cho chuột uống dung dịch Glucose 30% liều 3g/kg chuột. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết 0,5 giờ một lần trong thời gian 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chứng uống lOml nước cất/kg chuột để so sánh ( mỗi ló có 5 con ).
Qui ước:
Lô 1 : Chuột uống Glucose 30% liều 3g/kg.
Lô 2 ; Chuột uống DC Thổ phục linh liều 15m]/kg. Lô 3 : Chuột uống DC Mướp đắng liều 15ml/kg.
Lô 4 ; Chuột uống HHDC Thổ phục linh/ Mướp đắng tỉ lệ 2:1 liều 15ml/kg.
Lô 5 : Chuột uống HHDC Thổ phục linh/ Mướp đắng tỉ lệ 1:1 liều 15ml/kg.
Lô 6 : Chuột uống HHDC Thổ phục linh/ Mướp đắng tỉ lệ 1:2 liều 15ml/kg.
Bảng 4: Ảnh hưởng của hỗn hợp dịch chiết ở các tỉ lệ khác nhau.
TG (giờ)
GH của từng lô (mmol/1)
Lô 1 Lô2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6
0 6,21+0,32 6,32±0,22 6,25+0,22 6,43±0,37 6,38±0,46 6,41+0,36
0,5 8,23±0,55 8,54±0,43 8,43+0,12 8,30±0,23 8,25±0,13 8,20±0,49
1 12,21 ±0,33 9.55±0,35 9,65±0,27 9,12±0,26 8,99+0,21 8,46±0,34
1,5 10,64±0,36 8,27+0,44 8,19±0,23 7,92±0,19 7,34±0,49 6,95+0,23 2 7,79+0,34 7,02±0,14 7,21 ±0,45 6,72±0,23 6,92±0,34 6,42±0,14 2,5 6,87±0,24 6,27±0,34 6,19+0,28 6,30±0.11 6,22+0,21 5,9710,54 % Mức độ GH lúc 1 giờ so với lúc Ogiờ 196,61 151,10 154,4 141,8 139,3 131,9 14 12 g 10 S 'o a I a ç <o 2 8 6 4 2 0 0 0,5 1 1,5
thời gian (giờ)
2,5 l ô 1 lô 2 ■ i k - l ô 3 ^ l ô 4 ■*—10 5 * - \ ô 6
Hình 2: Ảnh hưởng của hỗn hợp dịch chiết ở các tỉ lệ khác nhau.
♦t* N hận xét: Từ bảng 4 và hình 2 ta thấy:
- Glucose ở tất ca các lô đều tăng cao nhất ở thời điểm 1 giờ ở tất cả các lô.
- Sau 2,5 giờ, Glucose huyết ở tất cả các lô chuột thử đã trở về bình thường (P>0,05) hoặc dưới mức bình thường. Trong khi đó Glucose chuột lô chứng vẫn chưa trở về bình thường (P<0,05).
- Mức độ tăng Glucose huyết ở thời điểm 1 giờ so với thời điểm 0 giờ của lô chuột chứng so với các lô chuột thử có sự khác biệt đáng kể (P<0,001). Mức độ tăng Glucose huyết này giảm dần ở các lô 2 đến 6. Sự khác biệt giữa lô 6 và các lô còn lại là p < 0,05.
Như vậy hỗn hỢ|T dịch chiết Thổ phục linh và Mướp đắng tỷ lệ 1: 2 có tác dụng hạ đường huyết lớn nhất. Tỷ lệ này sẽ được chọn để đưa Mướp đắng và Thổ phục linh vào dạng bào chế viên nang.
2.2.4. Nghiên cứu bào chế viên nang MOCABRA.
2.2.4.1. Tiến hành
Bước 1. Điều cliê cao đặc
Từ cao lỏng 1:2 đun cách thuỷ đến thể chất mềm dẻo. Ta thu được cao đặc 85%. (một g cao đặc tương ứng với 9 g Mướp đắng và 4,5 g Thổ phục linh) Cao đặc này được dùng vừa làm dược chất và được coi là tá dược dính
Bước 2. Lựa chọn tá dược :
- Dùng tá dược độn có khả năng hút là CaCOg. - Kết hợp với tá dược độn là tinh bột.
- Tá dược trơn là Talc và Magnesi stearat.
- Tá dược dính là cao đặc hỗn hợp mướp đắng và thổ phục linh Bước 3. Xây dựng công thức đóng nang
> Lựa chọn tỷ lệ tá dược và dược chất: Muc đích:
- Lựa chọn dược tỷ lộ lá dược/dược chất thấp nhất cho thổ chấl khối bộl thích hợp để lạo hạt.
Tiến hành:
Dự kiến tỷ lệ cao đặc: tá dược: Cao đặc: 67,5- 45,5%. Tá dược: 32,5-54,5%.
Phối hợp tá dược và dirợc chất ở các tỷ lệ như sau:
Bảng 5: tỷ lệ phối họ|3 giữa dược chất và tá dược
Tỷ lệ 1 Tỷ lệ 2 Tỷ lệ 3
Cao đặc 60% 50% 40%
Tinh bột 20% 25% 30%
CäCOß 20% 25% 30%
Kết quả: Tỷ lệ 2 là tỷ lệ cao đặc/tá dược cao nhất tạo khối bột có thể chất thích hợp để sát hạt.
> Chọn nang
Xác định tỷ trọng biểu kiến của bột thuốc
Cân chính xác 10 g bột thuốc chuyển vào ống đong gõ nhẹ đến thể tích không đổi, đo được thổ lích khối bột là 13 ml.
Tỷ trọng biểu kiến ( dbk ) của khối bột: D bk= 10/13=0,77 (g/ml)
Vậy 300 mg cao đặc và tá dược chiếm dung tích ( Vbk ) là: Vbk = 0,51/0,77=0,66 (m l)
Dung tích này gần với nang số 0 (có dung tích 0,67 ml). Vậy chọn nang số 0 để đóng thuốc.
Vậy lượng tá dược cần thêm vào để đóng đầy nang là 0,67- 0,66 = 0,1 ml.
2.2.4.2. Tiêu chuẩn chất lượng ( TCCS ). Yêu cầu kỹ Ihuạl.
• Công thức bào cỉiế cho 1 viên nang MOCABRA. Cao đặc 300 mg Tinh bột 128 mg Calci carbonat 128mg Talc vđ Magnesi slearal 1%. * Tính chất thành phẩm:
- Hình thức: Nang nhẵn bóng, không bẹp rách, bột thuốc trong nang có màu đồng nhất.
-Công dụng: Đicu trị bệnh tiểu đường.
- Bảo quản: Để nơi khô mát, đóng trong lọ nhựa
• Tiêu chuẩn nguyên liệu
- Mướp đắng: Theo Đỗ Tất Lợi ( 1999 ), Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam trang 734-745.
- Thổ phục linh: Theo tiêu chuẩn DĐVN III ( 2002 ) trang 480.
- Ethanol 70°: Tiôu chuẩn DĐVN III trang 116.
- Acid hydrocloric đậm đặc đạt TC DĐVN III -PL 38.
• Chất lượng thành phẩm
- Hình thức: Vicn nang cứng hình trụ, thân nang màu đỏ, nắp màu đen. Nắp và thân khít nhau. Nang không bị biến dạng, nứt vỡ, bên trong có màu nâu.
- Mùi vị thơm.
- Độ ẩm : Không quá 9%.
- Độ đồng đều khối lượng: Khối lượng trung bình của thuốc trong 1
nang ±7,5%.
- Định tính; che phẩm phải có phản ứng định tính của Mướp đắng và Tliổ phục linh.
Tiến hành: Lấy bột thuốc từ 2 nang thuốc, hoà vào lOml nước, lọc, lấy 5ml dịch lọc (dung dịch A), tiến hành theo mục 2.1.2.1.
2.2.43. Quy trinh bào c h ế thuốc viên nang M O C ABRA a) Các giai đoạn bào chế:
Giai đoan bào chế:
- Chuẩn bị nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu được kiểm tra đạt yêu cầu đc ra, được cân Ihco đúng công thức.
- Trộn bột kép và sát hạt ướt: Phối hợp Tinh bột và bột Calcicarbonat với tá dược dính trong cối sứ. Nghiền trộn kĩ cho tới đồng nhất.
- Tạo hạt: Xát hạt qua rây 32, Xấy hạt ở 40-50°C ( hàm ẩm <2%).
- Sửa hạt: Sửa hạt qua rây 32.
- Đóng nang:Thực hiện trên máy đóng nang thủ công.
Cân chính xác lượng hạt tương ứng với số viên cần đóng, trộn đều với tá dược trơn
Nạp nang vào khuôn nang: Nạp liều vào thân nang. Đóng nắp nang.
Đẩy nang ra khỏi máy.
Đóng gói thành phẩm: Đóng gói nang vào lọ nhựa.
h) Kiểm soát, kiểm nghiệm.
Bảng 6: kiểm soát, kiém nghiệm
STT Các giai đoạn cần KS-KN Nội dung KS- KN Yêu cầu
1 Kiểm nghiệm nguyên phụ liệu Định tính Đúng 2 Cân nguyên liệu Theo công thức Đúng
3 Pha chế - Trình tự - Trọng lượng Đúng 4 KN bán thành phẩm - Cảm quan - Định tính Đúng 5 Đóng nang Trọng lượng Đạt TCCS 6 KN thành phẩm Toàn bộ TCCS Đạt TCCS 7 Đóng gói thành phẩm Theo TCCS Đạt TCCS 32
2.2.5. Kết quả bào chế viên nang MOCABRA
> Đã xây dựng được công Ihức viên nang MOCABRA: Công thức cho 1 viên nang MOCABRA;
Cao đặc 300 mg Tinh bột 128 mg Calci carbonat 128mg
Talc vđ
Magnesi stearal 1%.
> Xây dựng được quy trình sản xuất viên nang MOCABRA.
> Kiểm nghiệm chất lượng thành phẩm MOCABRA theo TCCS được kết quả như sau;
Tiêu chuẩn KN Kết quả
( T C C S )
1. Tính chất Đạt 2. Sai số khối lượng Đạt 3. Độ ẩm Đạt 4. Độ đồng nhất Đạt 5. Định tính Đạt
Kết luận: Chế phẩm đã đạt TCCS.
B. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA MOCABRA.
a) N guyên vật liệu.
Nguyên liêu:
- Viên nang Mocabra. Thuốc và hoá chất:
- Heparin lọ 5 ml
-Hoá chất đạt liêu chuẩn phân tích, kiểm nghiệm do bộ môn Sinh hóa cung cấp.
- Máy li lâm Clay Adams.
- Máy đo quang Spectro UV-VIS Auto (USA)
b) Phương pháp thực nghiệm
Cách tiến hành:
Chuột thí nghiệm nhịn đói 12 giờ được cho ăn 2,9 g bột thuốc/kg (tương đương với 10 ml dịch chiết hỗn hợp/kg) (lô 1). Tiếp đó cho chuột uống dung dịch Gliicose 30% liều 3g/kg chuột. Sau khi chuột uống Glucose định lượng Glucose huyết chuột 0.5 giờ inột lần trong thời gian 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 10 ml nước cất/kg chuột để so sánh (mỗi lô chuột có 5 con).
Tiến hành tương lự với lô chuột cho uống hỗn hợp dịch chiết Thổ phục linh/Mướp đắng tỷ lệ 1:2 (lô 2).
c) Kết quả và kết luận.
Bảng 7: Ảnh hưởng của bột thuốc trên chuột cống trắng gây
tăng đuòìig huyết thực nghiệm.
^ \ L ô chuột
Thời gian ( g i ờ ) ^ \ ^
Glucose huyết của từng lô (mmol/1)
Lô chứng Lô thử 1 Lô thử 2
0 6,35 ± 0,27 6,27 ± 0,28 6, 45 ±0,37 0,5 9,34 ±0,13 8,30 ± 0,47 8,27 ±0,31 *** 1 12,39 + 0,46 8,73 ± 0,23 *** 8,51 ± 0,16 1,5 9,91±0,34 7,15 ± 0,15 * 6,98 ±0,39 * 2 7,78 ± 0,56 6,71 ±0,19 * 6,52 ± 0,26 2,5 6,97 ± 0,56 6,23 ± 0,27 :fí 6,01 ± 0,43 * % mức độ Glucose huyết lúc 1 giờ so vơi lúc 0 giờ 195,11 139,23 131,93 Sự khác biệt mức độ GH cao nhất giữa các lô chuột chứng và thử p< 0,001
Ghi chú: Kết cỊLiả bảng trên là giá trị trung bình của 5 chuột ±
*** p < 0,001 ; ** p <0,01; * p<0,05; 14 12 8 6 0 o- 1 4 2 0 0 **** p>0,05; -lô chứng lô thử 1 lô thử 2 thời gian (gíởỹ 2.5
Hình 3: Ảnh hưởng của bột thuốc trên chuột cống trắng
gây tăng đường huyết thực nghiệm.
Nhan xét:
Từ bảng 7 và hình 3 ta thấy;
- Glucose huyết ở lô chuột chứng uống lOml nước cất/ kg, lô chuột thử ăn 2,9 g bột thuốc/kg và lô chuột thử uống hỗn hợp dịch chiết Thổ phục linh/Mướp đắng 1:2 đều tăng cao nhất ở thời điểm 1 giờ sau khi uống 3g
Glucose/kg.
- Sau khi uống 3g Glucose/ kg được 2,5 giờ, Glucose huyết lô chuột
thử uống ăn 2,9g bột Ihuốc /kg và lô chuột uống dịch chiết hỗn hợp đã trở về bình thường hoặc dưới mức bình thường (P> 0,0 5 ), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó lô chuột chứng uống 10 ml nước cất/kg vãn chưa trở về bình thườiig ( p< 0,05 ).
- Mức độ tăng Glucose huyết ở thời điểm 1 giờ so với thời điểm 0 giờ của chuột ăn 2,9 g bộl Ihuốc /kg có sự khác biệt đáng kể so với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg ( p<0,001 ).
- So sánh giữa mức hạ đường huyết sau 1 giờ giữa lô chuột được ăn bột thuốc và lô chuột uốnií hỗn hợp dịch chiết 1:2 không thấy có sự khác biệt (P> 0,05).
Kết luân:
Như vậy viên naiig MOCABRA có tác dụng hạ đường huyết trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm. Tác dụng hạ đường huyết này không có sự khác biệl so với tác dụng của hỗn hợp dịch chiết Thổ phục linh/Mướp đắng tỷ lệ ỉ ;2.
c- BÀN LUẬN
Tác dụng hạ đường hyết của Thổ phục linh và Mướp đắng đã được biết từ
lâu, và chúng được sử dụng trong các bài thuốc cổ truyền với công dụng là chữa bệnh tiểu đường nià theo quan niệm của Đông Y đó là bệnh thuộc chứng tiêu khát. Bài thuốc đông y thường phối hợp sử dụng nhiều vị thuốc, tuy nhiên chưa có bài thuốc cụ thể nào kết hợp Mướp đắng và Thổ phục linh. Có rất nhiều tài liệu khoa học đã nghiên cứu tác dụng dược lý của hai cây thuốc này. Tất cả các tài liệu đều khẳng định tác dụng HĐH của Mướp đắng và Thổ phục linh. Theo Phạm Văn Thanh [16], Glycosid Mướp đắng gây HĐH theo cơ chế làm giảm quá trình tân tạo đường do ức chế hoạt tính enzym GóPase. Theo
Nguyễn Ngọc Xuân [9 1, Thổ Phục Linh có thể có tác dụng kích thích tế bào p
tụy làm tăng tiết Insulin hoặc làm tăng tính nhạy cảm của Insulin với tổ chức ngoại vi. Thổ Phục Linh ức chế tác dụng làm tăng đường huyết của adrenalin