Bỏo cỏo số 207/BC-BTP ngày 29-12-2008 của Bộ Tư phỏp về rà soỏt, đỏnh giỏ thực tiễn

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn luật kinh tế Luật Phá Sản.PDF (Trang 100)

II. KHÁI QUÁT THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐIỂN

17 Bỏo cỏo số 207/BC-BTP ngày 29-12-2008 của Bộ Tư phỏp về rà soỏt, đỏnh giỏ thực tiễn

của Bộ Tư phỏp về rà soỏt, đỏnh giỏ thực tiễn thi hành Luật Phỏ sản năm 2004, tr.16.

tuyờn bố phỏ sản) trong khi phần phỏp luật nội dung cũn ớt. Tức là chưa cú những quy định cụ thể giải quyết tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh của doanh nghiệp; cỏc hỡnh thức giỳp doanh nghiệp mắc nợ thoỏt khỏi tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn như phỏp luật về xử lý tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của nhiều nước trờn thế giới hiện nay.

Thứ tư, Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1993 quy định Tổ quản lý tài sản do một cỏn bộ Toà kinh tế làm tổ trưởng và Thẩm phỏn giỏm sỏt và kiểm tra hoạt động của cỏc nhõn viờn Tổ quản lý tài sản. Tổ quản lý tài sản cú nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy:

- Lập bảng kờ toàn bộ tài sản của doanh nghiệp;

- Giỏm sỏt, kiểm tra việc quản lý tài sản của doanh nghiệp. Trong trường hợp cần thiết, cú quyền đề nghị Thẩm phỏn quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản cũn lại của doanh nghiệp;

- Tập hợp danh sỏch cỏc chủ nợ và số nợ phải trả cho từng chủ nợ. Tổ quản lý tài sản chịu trỏch nhiệm trước Thẩm phỏn về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh (cỏc điều 15, 16 và 17 Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1993).

Luật Phỏ sản năm 2004 quy định Tổ quản lý, thanh lý tài sản làm nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, một chấp hành viờn của cơ quan thi hành ỏn cựng cấp làm Tổ trưởng. Theo quy định tại Điều 10 Luật Phỏ sản năm 2004 thỡ Tổ quản lý, thanh lý tài sản cú nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy:

a) Lập bảng kờ toàn bộ tài sản hiện cú của doanh nghiệp, hợp tỏc xó;

b) Giỏm sỏt, kiểm tra việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó;

c) Đề nghị Thẩm phỏn quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó trong trường hợp cần thiết;

d) Lập danh sỏch cỏc chủ nợ và số nợ phải trả cho từng chủ nợ; những người mắc nợ và số nợ phải đũi của doanh nghiệp, hợp tỏc xó;

đ) Thu hồi và quản lý tài sản, tài liệu, sổ kế toỏn và con dấu của doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị ỏp dụng thủ tục thanh lý;

e) Thực hiện phương ỏn phõn chia tài sản theo quyết định của Thẩm phỏn;

g) Phỏt hiện và đề nghị Thẩm phỏn ra quyết định thu hồi lại tài sản, giỏ trị tài sản hay phần chờnh lệch giỏ trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị ỏp dụng thủ tục thanh lý đó bỏn hoặc chuyển giao bất hợp phỏp trong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này;

h) Thi hành quyết định của Thẩm phỏn về việc bỏn đấu giỏ tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị ỏp dụng thủ tục thanh lý theo đỳng quy định của phỏp luật về bỏn đấu giỏ;

i) Gửi cỏc khoản tiền thu được từ những người mắc nợ và từ việc bỏn đấu giỏ tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó vào tài khoản mở tại ngõn hàng;

k) Thi hành cỏc quyết định khỏc của Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh tiến hành thủ tục phỏ sản.

Như vậy, nếu như Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1993 quy định Thẩm phỏn, Tổ quản lý thanh lý tài sản đúng vai trũ quan trọng trong thủ tục phỏ sản nhằm bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của cỏc chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ và người lao động,

thỡ Luật Phỏ sản năm 2004 trao quyền quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản cho Tổ quản lý, thanh lý tài sản do Chấp hành viờn (người của cơ quan Thi hành ỏn cựng cấp làm Tổ trưởng).

Chấp hành viờn cú nhiệm vụ quyền hạn sau đõy:

- Điều hành Tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 10 của Luật này;

- Mở tài khoản ở ngõn hàng để gửi cỏc khoản tiền thu được từ những người mắc nợ và từ việc bỏn đấu giỏ cỏc tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị ỏp dụng thủ tục thanh lý trong trường hợp cần thiết;

- Tổ chức thi hành cỏc quyết định của Thẩm phỏn (khỏan 1 Điều 11 Luật Phỏ sản năm 2004).

Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1993 và Luật Phỏ sản năm 2004 nờu trờn cho thấy, dự là Thẩm phỏn Toà ỏn hay Chấp hành viờn thuộc Cơ quan thi hành ỏn dõn sự, thỡ bờn cạnh rất ớt những điều hợp lý, đa phần là sự bất hợp lý.

Việc trao quyền quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản cho Thẩm phỏn hay Chấp hành viờn (là những luật gia) là vượt quỏ khả năng của họ. Bởi họ ớt am hiểu cỏc hoạt động kinh tế nờn khụng thể đảm đương tốt nhiệm vụ, khụng thể giỏm sỏt, kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp.

Theo chỳng tụi, khi nghiờn cứu sửa đổi Luật Phỏ sản năm 2004, chỳng ta cần nhận thức lại vấn đề này và cú sự nghiờn cứu thớch hợp phỏp luật phỏ sản nước ngoài (như phỏp luật phỏ sản của Liờn bang Nga, Anh, Phỏp, Nhật Bản…),

khụng giao nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản cho Thẩm phỏn hay Chấp hành viờn mà quy định một thành phần đặc biệt là Quản tài viờn (Người quản lý tài sản). Người này được Toà ỏn bổ nhiệm trờn cơ sở giới thiệu của doanh nghiệp hay chủ nợ. Bờn cạnh đú, cần cú những quy định cụ thể tiờu chuẩn của những người này.

Do đú, chỳng ta cần nghiờn cứu cơ chế Toà ỏn chỉ định một người đủ tiờu chuẩn thay mặt Toà ỏn đứng ra làm nhiệm vụ giỏm sỏt, kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, đồng thời quy định rừ những nội dung giỏm sỏt, kiểm tra của người này.

Thứ năm, theo quy định tại khoản 6 Điều 37 của Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1993 thỡ phương ỏn phõn chia giỏ trị tài sản của doanh nghiệp là một nội dung bắt buộc của Quyết định tuyờn bố phỏ sản. Thực tế mười năm ỏp dụng quy định này đó gặp khụng ớt khú khăn vướng mắc. Nhưng đến Luật Phỏ sản năm 2004 thỡ phương ỏn phõn chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó là nội dung chớnh trong Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản (theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 81 Luật Phỏ sản năm 2004). Tuy cú sự sửa đổi như nờu trờn nhưng thực tiễn ỏp dụng quy định này vẫn gặp nhiều khú khăn vướng mắc vỡ thực tế việc phõn chia giỏ trị tài sản cũn lại của doanh nghiệp, hợp tỏc xó phải căn cứ vào giỏ bỏn thực tế tài sản do Tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện mà Tổ quản lý, thanh lý tài sản lại do Chấp hành viờn làm Tổ trưởng, họ sẽ khú cú thể thực hiện được nhiệm vụ. Do đú, thay vỡ sự tham gia của Chấp hành viờn thỡ nờn quy định cho nhõn viờn thanh toỏn tài sản thực hiện.

Về vấn đề này, chỳng ta cú thể tham khảo kinh nghiệm của Liờn bang Nga. Theo đú, việc định giỏ tài sản của Toà ỏn chỉ nhằm phục vụ việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, chỉ để xem xột một doanh nghiệp, hợp tỏc xó cú lõm vào tỡnh trạng phỏ sản hay khụng hoặc làm căn cứ để đỏnh giỏ khả năng phục hồi của doanh nghiệp… Khi doanh nghiệp đó thực sự phỏ sản thỡ Toà ỏn chỉ ra quyết định tuyờn bố phỏ sản và giao cho nhõn viờn thanh toỏn thực hiện việc phõn chia giỏ trị cũn lại của doanh nghiệp.

Để đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển nền kinh tế đất nước trong thời gian tới, phỏp luật phỏ sản cần được hoàn thiện hơn nữa. Phỏp luật phỏ sản phải khắc phục được những khiếm khuyết, bất cập trờn cơ sở tổng kết thực tiễn ỏp dụng và tham khảo những kinh nghiệm hay của phỏp luật phỏ sản cỏc nước trong khu vực cũng như phỏp luật phỏ sản thế giới.

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn luật kinh tế Luật Phá Sản.PDF (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)