KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn luật kinh tế Luật Phá Sản.PDF (Trang 85)

PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN

Theo quan niệm chung, tỡnh trạng phỏ sản là hậu quả đương nhiờn của quỏ trỡnh cạnh tranh, kinh doanh trờn thương trường. Việc giải quyết hậu quả của quỏ trỡnh đú là tất yếu, là nhiệm vụ của bất kỳ quốc gia nào nhằm đảm bảo một mụi trường kinh doanh lành mạnh cho cỏc chủ thể tham gia kinh doanh, đảm bảo vai trũ của nhà nước trong quản lý kinh tế, quản lý xó hội.

Trải qua quỏ trỡnh dài của lịch sử phỏt triển kinh tế, bờn cạnh những yếu tố tớch cực là thỳc đẩy khoa học kỹ thuật phỏt triển, nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn thỡ nền kinh tế cũng xảy ra nhiều biến động, thăng trầm và khủng hoảng. Hậu quả của sự khủng hoảng kinh tế thường kộo theo sự phỏ sản hàng loạt của cỏc thương nhõn.

Để giải quyết hậu quả của kinh doanh thua lỗ, mất khả năng thanh toỏn, giữa chủ nợ và người mắc nợ đó cựng nhau tỡm ra những phương thức giải quyết khỏc nhau, hoặc là tự giải quyết, hoặc là với sự giỳp đỡ của một cỏ nhõn hoặc tập thể nào đú. Tuy nhiờn, đụi khi cỏc phương thức giải quyết tự phỏt khụng hiệu quả, từ đú phỏt sinh nhu cầu cú những quy định

phỏp luật và sự can thiệp cần thiết để điều chỉnh, giải quyết hiện tượng phỏ sản một cỏch hiệu quả hơn, đảm bảo trật tự, an toàn xó hội đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn liờn quan: chủ nợ, người mắc nợ và người lao động.

Ngay từ thời Trung cổ, cỏc quốc gia chõu Âu đó ban hành những văn bản Luật Phỏ sản đầu tiờn. Lỳc đầu, phạm vi ỏp dụng của những luật này chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, nhưng dần dần đó được đưa vào ỏp dụng ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, và cho đến nay, phỏp luật về phỏ sản đó điều chỉnh cả cỏc quan hệ kinh doanh của cỏc cỏ nhõn, phỏ sản tiờu dựng.

Cú thể núi rằng, về thời điểm xuất hiện Luật Phỏ sản, về hỡnh thức, tờn gọi và cả phạm vi ỏp dụng, thủ tục giải quyết cũng rất đa dạng và phong phỳ, thể hiện được tớnh đa dạng của quan hệ xó hội do lĩnh vực phỏp luật này điều chỉnh.

Về tờn gọi, tờn gọi thụng dụng và phổ biến nhất của tỡnh trạng của doanh nghiệp là tỡnh trạng phỏ sản, vỡ nợ, mất khả năng thanh toỏn. Văn bản phỏp luật điều chỉnh quan hệ này thụng dụng nhất là Luật Phỏ sản. Tuy nhiờn, ở mỗi nước khỏc nhau thỡ cú thể cú cỏc tờn gọi khỏc nhau: ở Nam Tư cú Luật cưỡng chế hoà giải phỏ sản (năm 1905); ở Anh cú Luật khụng cú khả năng thanh toỏn, Luật treo giũ giỏm đốc cụng ty (năm 1986); ở Hàn Quốc cú Luật cam kết và Luật tổ chức lại cụng ty...

Từ thực tiễn đó hỡnh thành những thủ tục giải quyết tỡnh trạng làm ăn thua lỗ đa dạng và hiệu quả, thể hiện

sự linh hoạt, mềm dẻo của thị trường và khi cần thiết thỡ cú sự điều chỉnh, can thiệp của nhà nước. Trờn thế giới, người ta phõn biệt hai thủ tục giải quyết phỏ sản, bao gồm thủ tục chớnh thức và thủ tục khụng chớnh thức. 1. Những thủ tục khụng chớnh thức Thủ tục phỏ sản khụng chớnh thức là thủ tục giải quyết tỡnh trạng phỏ sản khụng cú sự can thiệp của Toà ỏn mà dựa trờn sự thoả thuận tự nguyện giữa người mắc nợ và chủ nợ. Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế, lao động cũng thường ỏp dụng cỏc thủ tục này. Thủ tục này đơn giản, mềm dẻo và thường đạt hiệu quả cao. Trong khoa học phỏp lý cũng như trong thực tiễn tố tụng dõn sự ở nước ta quỏ trỡnh này thường được gọi là thủ tục tiền tố tụng.

Thủ tục này được hỡnh thành vào những năm 80 của thế kỷ XIX, ban đầu tại một số nước như Anh và Hoa Kỳ. Đõy được coi là giải phỏp tớch cực thay thế hoặc hỗ trợ cho thủ tục phỏ sản chớnh thức. Tuy hỡnh thành với tư cỏch là thủ tục phỏ sản khụng chớnh thức nhưng dần dần thủ tục này đó được thừa nhận và chiếm một vị trớ xứng đỏng bằng việc được quy định trong phỏp luật về phỏ sản của một số nước (như Luật Phỏ sản của Hoa kỳ).

Do thủ tục này đơn giản nhưng đạt hiệu quả cao trong thực tiễn nờn nhiều nước khuyến khớch ỏp dụng và đó cú ý kiến khuyến nghị nờn xõy dựng một Nghị định thư cho việc ỏp dụng chung trờn toàn thế giới mặc dự thủ tục này vẫn chỉ là thủ tục tự nguyện. Dần dần, thủ tục này đó được đưa vào ỏp dụng

tại một số nước như Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Thỏi Lan…

Sự tồn tại và phỏt triển của thủ tục khụng chớnh thức cho thấy, dự cỏc chế định phục hồi chớnh thức “hiện đại” và phỏt triển song vẫn khụng thớch hợp cho nhiệm vụ phục hồi. Tớnh linh hoạt và ớt cứng nhắc hơn của thủ tục khụng chớnh thức dường như đỏp ứng được nhu cầu giải quyết phỏ sản trờn thực tiễn.

Những điều kiện để ỏp dụng thủ tục khụng chớnh thức là:

- Thực tế cụng ty nợ một khoản nợ lớn từ một số ngõn hàng hoặc cỏc chủ nợ là cỏc cơ quan tài chớnh khỏc và ở thời điểm hiện tại người mắc nợ thiếu khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ này; - Cú điều kiện thớch hợp để thỏa thuận một sự sắp xếp đối với những khú khăn tài chớnh của cụng ty mắc nợ, giữa cụng ty mắc nợ với cỏc nhà tài chớnh và giữa cỏc nhà tài chớnh với nhau;

- Cú thể lựa chọn những kỹ thuật tỏi đầu tư tài chớnh phức tạp và cỏc kỹ thuật thương mại khỏc thay thế, sắp xếp lại hoặc cấu trỳc lại cỏc mún nợ của cụng ty mắc nợ hoặc đối với chớnh bản thõn cụng ty mắc nợ;

- Trong tương lai, cụng ty mắc nợ sẽ cú lợi nhuận cao hơn thụng qua quỏ trỡnh đàm phỏn so với việc sử dụng trực tiếp và ngay lập tức quy chế phỏ sản;

- Cú cơ chế ràng buộc trỏch nhiệm là nếu quỏ trỡnh đàm phỏn khụng thể bắt đầu lại được hoặc đổ vỡ giữa chừng thỡ sẽ cú một cơ chế chuyển đổi riờng biệt sang thủ tục phỏ sản và cũng như cú những nguồn lực hiệu quả để

ỏp dụng Luật Phỏ sản. Yếu tố này là động lực để chủ nợ và người mắc nợ cựng nhau bàn bạc.

Để đạt được hiệu quả, quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản theo thủ tục khụng chớnh thức cũng cần cú một số kỹ năng và thủ tục. Những yếu tố quan trọng nhất trong quỏ trỡnh này là:

- Thiết lập nờn một “diễn đàn” để cỏc chủ nợ và người mắc nợ cú thể cựng nhau tỡm kiếm và thảo luận về một sự sắp xếp nhằm giải quyết những khú khăn về tài chớnh;

- Chỉ định một chủ nợ “lónh đạo” để tổ chức, quản lý quỏ trỡnh giải quyết;

- Chọn một hội đồng đại diện cho chủ nợ để giỳp chủ nợ và hành động như là một thiết chế cú tiếng núi chung tạm thời đối với những đề nghị dành cho người mắc nợ;

- Một thỏa thuận “tạm dừng” (một thỏa thuận dừng tất cả những vụ kiện cú hại của cả chủ nợ và người mắc nợ) trong một khoảng thời gian xỏc định, thường là tương đối ngắn. Thỏa thuận tạm dừng này cú thể được so sỏnh với “lệnh dừng” hoặc tạm đỡnh chỉ cỏc vụ kiện hoặc cỏc thủ tục tố tụng, yếu tố đó trở thành một đặc điểm quan trọng của thủ tục phục hồi chớnh thức trong phỏp luật phỏ sản;

- Thu thập và cung cấp những thụng tin hoàn chỉnh và đầy đủ liờn quan đến người mắc nợ, bao gồm những hoạt động kinh doanh của người mắc nợ, địa vị thương mại hiện tại, tỡnh trạng tài chớnh chung, tài sản và cỏc nghĩa vụ.

Nhỡn chung, thủ tục khụng chớnh thức là một thủ tục tự nguyện dựa trờn

hoàn cảnh thực của doanh nghiệp, thường là một doanh nghiệp cú uy tớn, kinh doanh mặt hàng đang cú nhu cầu và ngày càng cú nhu cầu lớn trong xó hội, nhưng vỡ những lý do chủ quan cũng như khỏch quan mà doanh nghiệp này lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn. Tuy nhiờn, doanh nghiệp này sẽ phỏt triển tốt nếu cải tiến lại quy trỡnh hoặc cơ cấu lại sản phẩm đầu ra. Giữa chủ nợ và doanh nghiệp cựng bàn bạc với nhau đề xuất ra những giải phỏp khắc phục: cơ cấu lại sản phẩm, chủ nợ sẽ đầu tư thờm hoặc kờu gọi đối tỏc của chủ nợ đầu tư, thay đổi cỏch quản lý, người quản lý... tỡm giải phỏp thoỏt khỏi tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn và họ nhỡn thấy tương lai thu lợi nhuận, cú lói từ sự hợp tỏc này. Khi cỏc bờn nhận thấy khả năng tỡm được hướng ra nhằm thoỏt khỏi tỡnh trạng này, họ sẽ thoả thuận được với nhau cỏch tiến hành, quỏ trỡnh khắc phục hậu quả của việc mất khả năng thanh toỏn, trường hợp xấu nhất thỡ sẽ đi đến thanh toỏn tài sản của doanh nghiệp.

Như vậy, dự đõy là thủ tục khụng chớnh thức nhưng hậu quả của nú cũng tương tự như thủ tục giải quyết phỏ sản tại Toà ỏn: nếu phục hồi thành cụng thỡ doanh nghiệp, hợp tỏc xó khụng cũn lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, nếu khụng thành cụng thỡ doanh nghiệp, hợp tỏc xó sẽ bị ỏp dụng thủ tục thanh lý tài sản, cỏc khoản nợ và tuyờn bố phỏ sản. 2. Những thủ tục chớnh thức Thủ tục chớnh thức là những thủ tục giải quyết tỡnh trạng phỏ sản được điều chỉnh bằng phỏp luật và thụng qua Toà ỏn. Cỏc thủ tục này cú những tờn gọi khỏc nhau, nhưng bản chất đú là hai loại thủ tục chớnh: Thủ tục thanh

toỏn (phỏ sản, thanh toỏn, thanh lý tài sản và cỏc khoản nợ); Thủ tục phục hồi (cam kết, thoả thuận, tổ chức lại).

a. Thủ tục thanh toỏn

Thanh toỏn theo nghĩa chung truyền thống nhất là bỏn tài sản của doanh nghiệp mắc nợ để thanh toỏn cho cỏc chủ nợ và chấm dứt hoạt động của người mắc nợ. Thủ tục này tương đối phổ biến và thường cú cấu trỳc như sau:

- Chủ nợ hoặc thương nhõn mắc nợ nộp đơn đến Toà ỏn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản;

- Toà ỏn ra quyết định tuyờn bố phỏ sản đối với doanh nghiệp mắc nợ;

- Toà ỏn chỉ định một người độc lập quản lý tài sản và thực hiện việc thanh toỏn;

- Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp mắc nợ; chấm dứt quyền của giỏm đốc và việc thuờ lao động;

- Bỏn tài sản của doanh nghiệp; - Phõn chia tiền thu được từ việc bỏn tài sản của doanh nghiệp cho cỏc chủ nợ;

- Giải thể doanh nghiệp.

Thủ tục thanh toỏn được xõy dựng trờn quan điểm: trong một nền kinh tế thị trường cạnh tranh, một doanh nghiệp khụng thể cạnh tranh sẽ mất vị trớ và phải rời khỏi thị trường. Dấu hiệu cơ bản để xỏc định doanh nghiệp khụng cú khả năng cạnh tranh là dấu hiệu doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Để giải quyết việc phỏ sản của doanh nghiệp này một cỏch lành mạnh, đảm bảo quyền, lợi ớch của tất cả cỏc chủ thể liờn quan thỡ thủ tục đú phải mang tớnh tập thể và tớnh chất dõn

sự, cỏc chủ nợ bị ràng buộc và được đối xử cụng bằng.

b. Thủ tục phục hồi

Mục đớch của thủ tục phục hồi là việc tiếp tục kinh doanh của doanh nghiệp mắc nợ. Thủ tục này cú thể được thực hiện dưới dạng một “cam kết”, thụng qua đú người mắc nợ và cỏc chủ nợ thỏa thuận về việc giảm nợ để tạo điều kiện cho tổng số nợ của người mắc nợ giảm xuống, doanh nghiệp khụng cũn lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nữa và cú thể tiếp tục kinh doanh. Thủ tục này cũng cú thể được thực hiện dưới dạng một quỏ trỡnh “tổ chức lại” rất phức tạp. Vớ dụ: Cỏc khoản nợ của doanh nghiệp được sắp xếp lại (gia hạn, hoón trả lói, thay đổi chủ nợ); chuyển khoản nợ thành cổ phần, bỏn một số tài sản khụng thiết yếu; chấm dứt hoạt động kinh doanh khụng cú lợi nhuận.

Thủ tục phục hồi rất đa dạng, thể hiện dưới nhiều dạng thức khỏc nhau và khụng được ỏp dụng phổ biến như thủ tục thanh toỏn. Tuy nhiờn, cú thể nờu lờn cấu trỳc cơ bản của thủ tục phục hồi như sau:

- Doanh nghiệp tự nguyện ỏp dụng thủ tục này;

- Phải bắt buộc chấm dứt hoặc đỡnh chỉ những vụ kiện đũi tài sản doanh nghiệp của bất kỳ chủ nợ nào;

- Doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh cú thể vẫn dưới sự điều hành của ban quản lý hiện tại hoặc của một ban quản lý độc lập hoặc kết hợp cả hai hỡnh thức đú;

- Xõy dựng kế hoạch phục hồi; - Cỏc chủ nợ xem xột bỏ phiếu chấp thuận kế hoạch phục hồi;

- Thực hiện kế hoạch phục hồi. Thủ tục phục hồi được xõy dựng trờn quan điểm: khụng phải mọi doanh nghiệp thất bại trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đều phải bị thanh toỏn ngay. Nếu một doanh nghiệp cú khả năng phục hồi hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh cú lợi nhuận và cú khả năng đem lại lợi nhuận thỡ phải cú cơ hội để phục hồi. Việc phục hồi một doanh nghiệp nhằm mục đớch là cỏc chủ nợ sẽ nhận được lợi ớch lõu dài hơn, nhiều hơn khi doanh nghiệp bị thanh toỏn ngay.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn luật kinh tế Luật Phá Sản.PDF (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)