Phương pháp viết trắc nghiệm tự luận

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Đánh giá kết quả học tập ở trưởng tiểu học (Trang 31)

3.1. K h ái niệm

Trắc nghiệm tự luận hay còn gọi là trắc nghiệm chủ quan: là dạng TN dùng những câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời, câu trả lời có thể là một đoạn văn ngắn, m ột bài giãi của một bài tậ p ...

3.2. Các hình thức bài tự luận

a Dụa vào độ dài và giới hạn của câu trà lòi, ngưòi ta phân bài tự luận thành hai dạng: - K iểu trả lời hạn chế.

- K iểu trả lời mở rộng (Linn & Gronlund, 2000).

b. Dựa vào các mức độ nhận thức cần đo lường: bài tự luận được phân thành bốn dạng:

- Đo lường khả năng ứng dụng, - Đo luờng khả năng phân tích, - Đo lường khả năng tổng hợp, - Đ o lường khả năng đánh giá.

Ở Tiểu học, bài tự luận chủ yếu đo lường khả năng ứng dụng.

3.3. N ội dung đánh g iá bài tự luận

- Trình bày kiến thức sự kiện; nêu khái niệm, định nghĩa; giải thích nguyên tắc; m ô tả phương pháp tiến trình.

- K ĩ năng vận dụng kiến thức, phân tích, tổng hợp, suy luận và đánh giá những thông tin mới nhờ sự hiểu biết.

- K ĩ năng suy nghĩ và giải quyết vấn đề.

- K ĩ năng chọn lựa, tổ chức, phối hạp, liên kết và đánh giá những ý tưởng. - K ĩ năng diễn đạt ngôn ngữ.

3.4. ư u điểm

+ Dễ soạn, tốn ít thời gian hơn câu TNKQ

+ K huyến khích cho học sinh có thỏi quen tập suy diễn, khái quát hóa, tìm mối liên quan giữa các sự kiện khi làm bài

+ K huyến khích học sinh tụ m ình sáng tạo, giải quyết vấn đề theo đường hướng m ới, hoặc tự do sáp đặt ý tường, óc sáng kiến có cơ hội phát triển.

+ Tạo cơ hội cho học sinh luyện khả năng viết, khả năng trình bày, sắp đặt ý tưởng.

3.5. N h ư ợ c điểm

+ M ất nhiều thời gian trong việc kiểm tra đánh giá: Việc chấm điểm câu TNTL tốn nhiều thời gian, và trong thời gian ngắn không thể tiến hành kiểm tra- đánh giá trên phạm vi lớn, với số lượng lớn học sinh.

câu TNTL phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái tâm lí của người đó.

+ Kiểm tra-đánh giá chưa bao quát được nội dung: ờ mỗi bài kiểm tra thường chi cho phép vài câu hỏi nên chi có thể đề cập đến một phạm vi hẹp các kiến thức của học sinh ừong môn đó.

+ Thông tin phản hồi chậm, chưa tạo hứng thú cho học sinh. M ặt khác khi làm bài xong học sinh khó tự đánh giá khả năng của mình đã đạt được

3.6. Cách biên soạn đề bài tự luận

- Xác định rõ những yêu cầu cơ bản của kiến thức và k ĩ năng cần đánh giá trước khi viết đề. Đảm bảo sao cho đề tự luận phù hợp với m ục tiêu học tập và nội dung giảng dạy.

- Đề bài phải trình bày m ột tình huống cụ thể hoặc m ột vấn đề nằm trong vòng kinh nghiệm, hiểu biết của người học. Từ tình huống hay vấn đề ấy, người học có thể nhận ra những mối liên hệ giữa kiến thức, kĩ năng đã học với nội dung của tình huống.

- Nội dung câu hỏi nhất thiết phải có yếu tố mới và không quen thuộc vói học sinh. - Cấu trúc câu hỏi gồm hai phần chính: phần phát biểu về tình huống và phần phát biểu về vấn đề hay sự chọn lựa sao cho mỗi học sinh có thể làm việc trong một ngữ cảnh bình thường và dễ hiểu.

- Phần huớng dẫn trả lời: Phần này ừ ình bày những m ức độ cụ thể của câu ữả lời: độ dài của bài, những điểm chuyên biệt hay những hành vi cần thể hiện như giải thích, miêu tả, chứng m inh...

- Hình thức đề bài tự luận có thể là câu hỏi hay một lời đề nghị, yêu cầu.

3 .7. Cách chấm điểm bài tự luận

Căn cứ vào yêu cầu của kiến thức và kĩ năng cần đánh giá qua bài tự luận, người đánh giá xây dựng thang điểm chấm. Thang điểm bao gồm các m ức điểm và những yêu cầu cần đạt ờ từng mức điểm.

Tuỳ theo đặc điêm của thang điêm chấm, việc chấm bài tự luận được chia thành hai hướng:

a. H ướng châm cảm tính/ ân tượng: Khi thang điểm được nêu một cách vắn tắt với những yêu câu tông quát nhiêu khi đên sơ sài thì việc chấm điểm bài tự luận thường có xu hướng châm theo cảm tinh/có tính ấn tượng: dự a trên ấn tuợng chung vê bài viêt rôi cho một điêm đơn nhât vào bài viết ẩy. Ư u điểm của hướng chấm

cảm tính là việc chấm điểm có thể được thực hiện nhanh chóng. Tuy nhiên, trong cách chấm này, người chấm bài rất dễ bỏ qua những thành quả mà học sinh thê hiện trong bài viết. V à điểm số mà nguời chấm gán cho mỗi bài có thể không phản ánh đúng trình độ thục chất của người học.

b. Hướng chấm phân tích: được tiến hành bàng cách cho điểm các câu trả lời căn cứ theo từng tiêu chí đã xác định, như vậy trong bài sẽ có các điểm thành phân và sau đó cộng lại. C ách chấm này cần căn cứ và bám sát vào đáp án và thang điểm. Đe có được hiệu quả cao ờ cách chấm này cần chấm điểm đồng loạt từng câu một. Điều này sẽ giúp cho việc áp dụng tiêu chí nhất quán cho các câu, tránh sự thay đổi vô tình khi chẩm , làm tăng tính khách quan.

Tuy nhiên, cách chấm điểm phân tích thường m ất nhiều thời gian. Thang điểm dài với quá nhiều chi tiết làm người chấm khó nhớ và cũng khó theo chúng một cách kiên định và liên tục ừ ong khi chấm. Thang điểm chấm phân tích nếu được xây dựng quá chi tiết, cụ thể cho mặt nội dung ý tường của bài viết thường gây ra nhiều trở ngại trong lúc chấm, đặc biệt là đối với bài tự luận dạng m ở rộng ở những m ôn thuộc lĩnh vực xã hội, nhân văn như Tiếng Việt.

c. Hướng dẫn chấm điểm theo kiểu phân loại: đòi hỏi phải đọc sơ bộ tất cả các bài làm sau đó phân loại các bài theo các nhóm. Có thể phân thành 3 loại hay 5 loại, việc chia nhóm được tiến hành trước khi cho điểm để người chấm có thể suy nghĩ, so sánh giữa các bài với nhau.

Tóm lại, chấm bài là m ắt xích yếu nhất trong tiến trình sử dụng k ĩ thuật bài tự luận để kiểm tra đánh giá kết quả học tập cùa người học. Trên thực tế, khó có thể ữánh được tính chủ quan trong việc xác định kết quả bài tự luận bởi vì dù muốn hay không, phán đoán của cá nhân mỗi người chấm bài vẫn là phần thiết yếu của kết quả bài tự luận.

4. P h ư ơ n g p h á p v iế t tr ắ c n g h iệ m k h á c h q u an

4.1. K hái niệm

Trắc nghiệm khách quan là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trà lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh m ột phần hay tất cả những thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn m ột câu để trả lời hoặc chi cần điền thêm m ột vài từ.

quan vì chúng đảm bảo khách quan khi chấm điểm. Trắc nghiệm khách quan phải được xây dựng sao cho mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng hoặc là một câu trả lời hay nhất.

4.2. ư u - nhược điểm

a. Ưu điểm

+ Quá trình tiến hành nhanh chóng, mất ít thời gian: việc chấm điểm câu TNKQ rất nhanh chóng, nhất là việc sử dụng các máy chấm điểm. Ư u điểm này dẫn đến tính kinh tế và tính phổ biến của ư ắc nghiệm

+ Tính khách quan: Các câu trả lời đều được cho sẵn nên người chấm rất thuận lợi dù một hay nhiều người chấm, và dù chấm bất cứ lúc nào thì kết quả của học sinh đạt được cũng như nhau.

+ Tính bao quát về nội dung: M ột bài trắc nghiệm thường bao gồm nhiều câu hỏi nên có thể đưa vào đó nhiều nội dung cần kiểm tra khác nhau cho mỗi môn học.

+ Gây hứng thú và tích cực: Với hình thức câu hỏi ngắn gọn, việc trả lời đơn giàn và cho kết quả ngay, các bài ừ ắc nghiệm thường gây hứng thú học tập cho học sinh nhất là học sinh tiểu học

b. Nhược điểm

- Dễ gây tình trạng học sinh nhìn bài nhau hoặc đánh dấu m ột cách bị động hoặc đoán mò trong lúc làm bài kiểm tra (để khắc phục được tình trạng này ta nên xáo trộn các câu hỏi trước khi cho học sinh trong một lớp làm bài).

- Trắc nghiệm đúng- sai có thể gây ra những biểu tượng bất lợi trong đầu óc trẻ, nên hạn chế việc đưa ra những câu dẫn chứa đựng những sai lầm. Ta nên hạn chế dùng câu hòi đúng - sai trong một bài trắc nghiệm.

- Hạn chế phần nào tư duy sáng tạo của học sinh: Trắc nghiệm ít phát ừiển tư duy sáng tạo (nếu ta không có những câu trắc nghiệm phát triển tư duy sáng tạo). Như vậy nêu dùng frac nghiệm trong một thời gian dài, liên tục sẽ không có lợi cho việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt, cách lập luận một vấn đề của học sinh.

- Trăc nghiệm chỉ cho người giáo viên biết được kết quả làm bài của học sinh chứ không cho biêt được quá trinh suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú của học sinh đối với nội dung được kiểm tra. Đây là nhược điểm cơ bản của TN K Q so với bài TL.

4.3. Các dạng ừắc nghiệm khách quan 43.1. Trắc nghiệm điền khụyấ

a. K hái niệm

Là bài trắc nghiệm mà ừong đó nhà sư phạm đưa ra m ột đoạn văn bản gôm nhiều mệnh đề chưa hoàn thiện từ đó yêu cầu người học hoàn thiện các mệnh đê đó bàng các từ, các cụm từ, con số (tương đương hoặc không tương đương).

b. ư u - nhược điểm Ưu điểm

- Dễ xây dựng,

- Người học không thể đoán mò vì học sinh phải cho câu trả lời của mình khi làm ừ ắc nghiệm trả lời ngắn.

Nhược điểm

- Thường chì dùng kiểm tra ờ mức độ biết và hiểu đơn giản.

- Đôi khi khó đánh giá đúng nội dung câu trả lời khi học sinh viết sai chính tả, hoặc khi câu ừ ắc nghiệm gợi ra nhiều hướng đáp án đúng.

c. Cấu tạo

Gồm 2 phần: - Câu lệnh:

+ Đ iền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm (chỗ trống) + Đ iền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ ừ ống

- Phần thân:

+ M ột quy tắc, m ột đoạn văn, một phát biểu bớt đi m ột phần.

+ M ột phép tính sau khi bỏ đi m ột thành phần của nó: 1 tham số, 1 dấu phép tính hoặc các dấu so sánh,..

+ M ột lời giải của 1 bài toán sau khi bỏ đi 1 phần số liệu.

d. Quy trình thiết kế m ột bài tập trắc nghiệm điền khuyết Bước 1: X á c định địa chi

Trình độ: lớp mấy?

Đối tượng học sinh: đại trà hay khá, giỏi

Bước 2: M ục tiêu

+ K iểm tra kiến thức gì? Các khái niệm toán học, các quy tắc, tính chất công thức thực hành bốn phép tính hoặc quy tắc, công thức tìm chu vi, diện tích thể tích các hình; các dạng toán, các phương pháp giải toán,...

kĩ năng giải toán; kĩ năng thực hành đo lường; kĩ năng vẽ hình; kĩ năng nhận dạng hình; kĩ năng cắt ghép hình).

Bước 3: Xác định tình huống

Lựa chọn mệnh đề hoàn chỉnh.

Bước 4: X ử lí tình huống

Lược b ỏ l phần nội dung trong mệnh đề vừa chọn sao cho những thông tin còn lại trong mệnh đề đó đủ để suy luận tìm ra nội dung thích hợp điền vào phần bỏ trống.

Bước 5: Đặt thành đề bài Ví dụ

Bước 1: - Lớp 4; trình độ đại trà

Bước 2: Kiểm tra kiến thức về "dấu hiệu chia hết cho 3" Bước 3: Lựa chọn tình huống:

Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Bước 4: Xử lý tình huống

-Tình huống 1: Những s ố ...thì chia hết cho 3

- Tình huống 2: Những số có tổng các chữ sổ chia hết cho 3 t h ì ... Bước 5: Điền chữ hoặc sổ thích hợp vào chỗ trống

a. Những s ố ... thì chia hết cho 3

b. Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 t h ì ...

Lưu ý

- Không nên để quá nhiều khoảng trống trong m ột câu.

- Hạn chế dùng nguyên mẫu những câu trong SGK, bời vì những câu đó thường có nghĩa khi nàm trong ngữ cảnh cụ thể.

4.3.2. Trắc nghiệm đúng- sai

a. Khái niệm

Trăc nghiệm đúng - sai là một dạng trắc nghiệm khách quan trong đó nhà sư phạm đưa ra một yêu cầu để người làm bài phải lựa chọn và khẳng định một mệnh đề cho trước là đúng hay sai.

b. Ưu, nhược điểm

+ Soạn đề nhanh

chính xác.

c. Cấu tạo của bài trắc nghiêm đúng - sai - Câu lệnh: thường gặp một số câu lệnh sau:

+ Đúng ghi Đ, sai ghi s vào ô trống

+ Điền dấu X vào ô trống đặt trước câu ừ ả lời em cho là đúng. + Chọn câu trả lời đúng

- Phần nội dung:

+ M ột m ệnh đề chưa hoàn chinh + M ột hoặc hai phương án lựa chọn

d. Q uy trình thiết k ế m ột bài tập trắc nghiệm đúng - sai B ước 1: X ác định địa chi

Trình độ: lớp mấy?

Đối tượng học sinh: đại ữ à hay khá, giỏi

B ước 2: M ục tiêu

+ Kiểm ừ a kiến thức gì? Các khái niệm toán học, các quy tắc, tính chất, công thức thực hành bốn phép tính hoặc quy tắc, công thức tìm chu vi, diện tích, thể tích các hình; các dạng toán, các phương pháp giải toán,...

+ Kiểm tra k ĩ năng gì? (ví dụ đối với môn toán: k ĩ năng thực hành bốn phép tính; k ĩ năng giải toán; k ĩ năng thực hành đo lường; k ĩ năng vẽ hình; k ĩ năng nhận dạng hình; k ĩ năng cắt ghép hình).

B ước 3: X á c định tình huống

Lựa chọn m ột bài tập cần kiểm tra (một phép tính, tính chất, quy tắc, công thức, một bài toán có lời văn,...

B ước 4: X ử lí tình huống

+ Đ ua ra hai phương án: một sai, một đúng

+ Sai phải có lí: lỗi do học sinh hay mắc phải để giúp học sinh khắc phục lỗi sai

Bước 5: Đ ặ t thành đề bài

Chọn m ột hoặc hai phương án để đặt đề. Ví dụ

Bước 1: Lớp 3 - Khá giỏi

Bước 2: Kiểm tra kĩ năng nhận dạng hình tam giác Bước 3: Xác định tình huống

Hãy xác định số hình tam giác có trong hình vê bên

Bước 4:

Phương án đúng: 6 hình Phương án sai: 3 hình Bước 5

Đúng ghi Đ, sai ghi s vào ô trống Trong hình bên có:

A. 6 hình tam giác □ B. 3 hình tam giác □

Lưu ỷ

- Diễn đạt ngắn gọn, tránh mơ hồ, câu hỏi phải đirợc xếp m ột cách chính xáclà đúng hay sai.

- Tránh trích dẫn nguyên mẫu trong SGK mà khi tách chúng ra có thể không đúng hoàn toàn như trước nữa.

4.3.4. Trắc nghiệm đổi chiểu cặp đôi

a. Khái niệm

Là những bài TNKQ gồm 2 thành phần:

- Thành phần A được tạo thành từ một phần hay 1 vế của một số mệnh đề đã được lựa chọn.

- Thành phần B được tạo thành tà phần hay vế còn lại của các mệnh đề nói trên nhưng được sắp xếp theo thứ tự khác.

Người làm bài có nhiệm vụ nối mỗi ô trong thành phần A với 1 ô tương ứng của thành phần B để được 1 mệnh đề hay 1 câu hợp nghĩa.

b. Ưu - nhược điểm

- Dễ xây dựng,

chọn nhiều hơn ở bảng truy.

- Chủ yếu kiểm tra khả năng nhận biết.

- Thông tin có tính dàn trải, không nhấn mạnh được những điều quan trọng hơn.

c. Cấu tạo

Phần y ê u cầu (câu lệnh):

Ta thường gặp các loại câu lệnh sau:

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Đánh giá kết quả học tập ở trưởng tiểu học (Trang 31)