- Xác định các hệ số lọc theo số liệu thí nghiệm thu được.
2.3.2 Lọcvới tốc độ không đổi: W=const (kém hiệu quả)
(N/m2)
2.4 Vật ngăn lọc
Phải có tính chất phù hợp với huyền phù, gốm các loại vải được đan bằng các loại sau: sợi bông len polypropylene, clorinaxeton, pvc, sợi thủy tinh chịu axit…
Diatomit trắng tạo từ 94% SiO2, bề mặt riêng 20 m2/g, bền axit, được sử dụng rộng rãi, tạo độ xốp 93%.
Perolit: tạo từ sản phẩm núi lửa, các chất trợ lọc không được tan trong dung dịch lọc.
3. Máy lọc khung bản
3.1 Cấu tạo
Máy lọc khung bản gồm có một dãy các khung và bản cùng kích thước xếp liền nhau, giữa khung và bản có vải lọc.Huyền phù được đưa vào rảnh dưới tác dụng của áp suất rồi vào khoảng trống của khung. Chất lỏng qua vải lọc sang các rãnh của bản rồi theo van ra ngoài. Các hạt rắn được giữ lại tạo thành bã chứa trong khung.
3.2 Quá trình lọc- trở lực của vải lọc và bã lọc
Lọc ép đưa tới kết quả là một lớp hạt rắn tạo thành trên vải lọc gồm các mao quản của bã lọc và vật ngăn là chuyển động dòng cần phải có áp suất để khắc phục trở lực của vật ngăn và trở lực của bã lọc. Trở lực của ống dẫn không đáng kể.
3.2.1 Trở lực của bã lọc
Phương trình Kozeny-carman đo hiêu suất qua từng hạt rắn có dòng chảy dùng để tính hiệu áp suất qua lọc.
(1)
Trong đó
µ: độ nhớt của nước lọc
; Va: thể tích bã lọc; V: thể tích nước lọc. S: diện tích bề mặt lọc.
: thời gian lọc. r0: trở lực bã lọc.
Trở lực bã lọc thay đổi tùy theo tính chất của bã lọc.r0=r’0.∆Ps’(2) r’0: hằng số
s’: chỉ số chịu nén; s’=0 cho bã lọc không nén được, thông thường s có giá trị từ 0,1-1,0.
3.2.2 Trở lực của vải lọc
(3)
Rv: trở lực của vật ngăn lọc
3.2.3 Phương trình lọc tổng quát
Phương trình (1) và (3) đưa tới Phương trình vi phân của quá trình lọc.
(4)
Tích phân với ∆P= const thu được: (5)
Đặt :lượng nước lọc riêng (m3/m2).
1 2 2 3 1 Trong đó: 4. Nguyên lý lọc 1 cấp Sơ đồ thí nghiệm 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11.
1. Khung khuấy huyền phù 2. Bơm huyền phù