G bông thủy tinh
3.3.2.2. Tính chất ổn định động ngang
Ô tô có thể chuyển động thẳng hoặc quay vòng trên mặt đường nghiêng ngang, chúng có thể bị các ngoại lực tác dụng gây ra lật đổ theo hướng ngang hoặc trượt ngang trong quá trình chuyển động. Sau đây ta xét các trường hợp cụ thể :
* Tính chất ổn định động ngang của ô tô chuyển động thẳng trên mặt đường nghiêng có gia tốc
Sự mất ổn định của xe gây ra dưới tác dụng của thành phần trọng lượng Gsinβ và mô men quán tính Mjn.
Hình 3-13 Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi chuyển động trên mặt đường nghiêng Từ điều kiện cân bằng về lực đối với mặt phẳng dọc đi qua điểm A, ta có:
∑Z’’ .C + Ga.sinβ.hg – Ga.cosβ. 2
C
± Mjn = 0 Trong đó:
- Mjn: Là mô men quán tính các chi tiết quay của động cơ và hệ thống truyền lực, tác dụng theo mặt phẳng ngang khi xe chuyển động không ổn định.
Xe bắt đầu bị lật đổ qua mặt phẳng dọc đi qua điểm O1 khi phản lực ∑Z’’ = 0, lúc đó ta xác định được giới hạn lật đổ βd khi xe chuyển động thẳng trên đường nghiêng ngang theo [5]:
tgβd = g h C . 2
Như vậy trường hợp này tương tự như trường hợp xác định góc nghiêng tĩnh giới hạn lớn nhất mà xe bị lật đổ.
Khi xe đầy tải ta có:
tgβd = 2. 2.1,14451,563 0,68
g C
h = = suy ra βd = 34019’ Khi xe không tải ta có:
tgβd = 0 1,563 0,99 2. g 2.0,792 C h = = suy ra βd = 44037’
* Tính chất ổn định động ngang của ô tô chuyển động quay vòng trên mặt đường nghiêng - Tính bán kính quay vòng của xe B o RA R m in A N' N M' M C B L L1 P
Hình 3-14 Sơ đồ động học quay vòng của ô tô xitec Kí hiệu:
N: Tâm trục quay đứng của bánh xe dẫn hướng phía trong. M’, N’: Tấm vết bánh xe dẫn hướng phía ngoài và phía trong. A: Điểm biên ngoài đầu ô tô.
B: Điểm biên trong tại tâm của cụm trục sau. C: Điểm biên ngoài tại tâm cảu cụm trục sau.
Rmin = PM’: Bán kính quay vòng tính theo tâm bánh xe dẫn hướng ngoài. Hq = RA - RB: Hành lang quay vòng của ô tô.
L: Chiều dài cơ sở của ô tô.
Đo thực tế trên xe HINO 500FC9JJSA, trên ô tô nguyên thủy, ta có các kết quả sau: - Khoảng cách tâm 2 trụ quay đứng: MN = 1535 (mm)
- Chiều rộng cơ sở: M’N’ = 1775 (mm) - Chiều dài đòn kéo ngang: RS = 1225 (mm) Do đó:
- Khoảng cách từ hình chiếu thẳng đứng của tâm trụ quay đứng đến tâm vết bánh xe: MM’ = NN’ = ' 1775 1535 120 ( ) 2 2 MM MN mm − = − =
- Góc quay lớn nhất của bánh xe dẩn hướng ngoài (ô tô chưa cải tạo): αn = arcsin ' min MM R L t t −
Trong đó: Lt = 4350 (mm): Chiều dài cơ sở ô tô trước cải tạo. Rt
min = 8000 (mm): Bán kính quay vòng ô tô trước cải tạo. Nên: αn = arcsin 4350 0
33 30'8000 120 = 8000 120 =
−
- Bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô sau cải tạo, tính theo bánh trước phía ngoài:
Rmin = ' 120 4350 8001,3( ) sin sin 33 30'o n L MM mm α + = + =
- Kí hiệu: MH: Hình chiếu của M trên đường tâm trục sau . + Khi đó:
PMH = L.cotgαn = 4350.cotg 33030’ = 6572,13 + Bán kính quay vòng tính theo điểm B: