III. Các hoạt động dạy-học:
a. MB: Giới thiệu bài ghi bảng
b. PTB:
* Hoạt động 1:(10’) Tìm hiểu về một số cấp gió
- Gọi hs đọc trong SGK/76 - Y/C HS thảo luận nhóm 6
- Quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu sau:
+Viết tên cấp gió
+Tác động của cấp gió đó. - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng
Kết luận: Gió được chia thành 13 cấp độ,
có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu, gió càng lớn càng gây tác hại cho con người
* Hoạt động 2: (10’) Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/77 - Y/C HS thảo luận nhóm 3- trả lời các câu hỏi:
+Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Nêu tác hại do bão gây ra?
+ Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em áp dụng? - Gọi hs trình bày - Nhận xét -Kết luận: - 3 hs lên bảng trả lời - Lắng nghe - 1 hs đọc
- Làm việc nhóm 6- trao đổi và hoàn thành phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý)
- Nhận xét - Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm 3
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt động 3: (10’) Trò chơi ghép chữ vào hình
- Dán 4 hình minh họa như SGK/76 lên bảng - Nêu y/c: - y/c các nhóm cử thành viên - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây thiệt hại về người và của?
- CB bài sau: Không khí bị ô nhiễm
- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Vài hs đọc - Quan sát - Lắng nghe, cử thành viên - Từ cấp 9 trở lên Lịch sử