Dùng dạy học: Sử dụng tranh bài học sgk.

Một phần của tài liệu Bài soạn tuan 21 da TH HCM GDMT (Trang 31 - 33)

III. Các hoạt động dạy học:

Thầy Trò

Bài cũ :

Gv nhận xét, ghi điểm

B. Bài mới: *GV giới thiệu trực tiếp bài học.

HĐ 1: Giới thiệu bài toán có lời văn.

GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện .

GV hớng dẫn HS Quan sát tranh và hỏi: - Bạn đội mũ đang làm gì?

- Thế còn 3 bạn kia?

- Vậy lúc đầu có mấy ngời? - Về sau có thêm mấy ngời ?

- Nh vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ chấm cho bài tập 1 để đợc bài toán cha? GV quan sát giúp đỡ HS.

GV nêu: Bài toán này là bài toán có lời văn. - Bài toán này cho biết gì?

- Bài toán có câu hỏi nh thế nào?

Nh vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng gắn với các số ( chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề bài cho biết câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.

HĐ2: Luyện tập.

Bài 2:GV:tơng tự nh bài tập 1 các em hãy quan sát vào thông tin mà đề bài cho biết( có... con thỏ, có thêm ... con thỏ chạy tới)

Bài 3: GVhớng dẫn:

HS lên bảng ghi phép tính của tóm tắt sau: Có : 6 cái kẹo.

Thêm : 4 cái kẹo. Có tất cả... cái kẹo ?

HS nêu yêu cầu của bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.

- Đang đứng giơ tay chào . - Đang đi tới chỗ bạn đội mũ. - Lúc đầu có 1 ngời.

Về sau có thêm 3 ngời.

HS chú ý lắng nghe. HS làm bài , 1 HS lên bảng viết.

- ...có 1 bạn , có thêm 3 bạn nữa. - Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.

Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập . HS làm bài vào vở và lên bảng chữa bài. Bài 3: HS nêu yêu cầu : Viết tiếp câu hỏi để

+ các em quan sát tranh vẽ và đọc bài toán. + Bài này còn thiếu gì?

GV nhận xét.

Bài 4: GVhớng dẫn HS chú ý quan sát thật kỹ tranh vẽ và đọc thầm bài toán xem bài toán cho gì. Từ đó mà viết vào chỗ chấm cho chính xác.

C. Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học.

có bài toán.

...Còn thiếu câu hỏi. HS tự trả lời câu hỏi.

Bài 4:HS nêu yêu cầu: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán .

HS làm bài, chữa bài

HS nhắc lại bài toán có lời văn. Về nhà xem bài sau.

Thứ sỏu, ngày 21 thỏng 01 năm 2011

Tập viết

bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ

I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Giúp HS viết đỳng cỏc chữ: bập bờnh, lợp nhà, xinh đẹp,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. đẹp,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. - Học sinh: Vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy học:

Thầy Trò

Bài cũ:

GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học.

HĐ1: Hớng dẫn quan sát mẫu chữ.

GV giới thiệu mẫu chữ đã viết:bập bênh... hớng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly

HĐ 2: Hớng dẫn HS cách viết.

GV viết mẫu lần lợt: bập bênh... và nêu quy trình viết từng từ ngữ.GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con.

HĐ 3: Viết bài.

GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: +Mỗi chữ viết một dòng.

+Uốn nắn cho HS.

GV nhận xét, chấm bài; tuyên dơng HS có tiến bộ.

Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học.

HS viết bảng:thanh kiếm, âu yếm. HS lấy vở để trớc mặt.

HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ.

HS đọc các từ ngữ .

HS quan sát nhận biết quy trình viết; bập bênh...HS viết bảng con. Lu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.

HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài.

Chú ý: T thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở.

Tập viết

sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng

Một phần của tài liệu Bài soạn tuan 21 da TH HCM GDMT (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w