Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và cĩ khả năng chống chịu tốt.

Một phần của tài liệu Đề thi thử đại học môn sinh học (Trang 36)

Câu 8: Di truyền liên kết khơng hồn tồn dẫn đến kết quả nào sau đây ?

A. Hình thành các tính trạng mới chưa cĩ ở bố, mẹ. B. Khơi phục lại kiểu hình giống bố, mẹ.

C. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. D. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

Câu 9: Ở một lồi thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo giĩ bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về

A. biến động di truyền. B. di - nhập gen.

C. giao phối khơng ngẫu nhiên. D. thối hố giống.

Câu 10: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hồn tồn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hồn tồn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hồn tồn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng cĩ alen tương ứng trên Y.Phép lai

ab AB XDXd x ab AB XDY cho F1 cĩ kiểu hình thân đen , cánh cụt , mắt đỏ chiếm tỷ lệ 15%.Tính theo lí thuyết, tần số hốn vị gen là

A. 5%. B. 10%. C. 15%. D. 20%.

Câu 11 : Cơ sở tế bào học của hiện tượng hốn vị gen

A. Sự trao đổi đoạn giữa các crơmatit khác nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân II B. Sự phân li độc và tổ hợp tự do của các crơmatit trong giảm phân

C. Sự trao đổi đoạn giữa các crơmatit cĩ cùng nguồn gốc hoặc khác nguồn gốc trong kì đầu của giảm phân I D. Sự trao đổi chéo giữa crơmatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở giảm phân I

Câu 12: Cho các phương pháp sau:

(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. (2) Dung hợp tế bào trần khác lồi.

(3) Lai giữa các dịng thuần chủng cĩ kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. (4) Nuơi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hố các dịng đơn bội. Các phương pháp cĩ thể sử dụng để tạo ra dịng thuần chủng ở thực vật là:

A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (1), (2).

Câu 13: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đĩ là

A. ABCD. B. CABD. C. BACD. D. DABC.

Câu 14: Lai phân tích được dùng để phát hiện ra quy luật di truyền nào?

A. Quy luật di truyền do gen ở tế bào chất. B. Quy luật di truyền liên kết và hốn vị gen.

C. Quy luật di truyền phân li độc lập của các gen khơng liên kết D. Quy luật di truyền liên kết với giới tính.

Câu 15: Kết luận nào cĩ thể rút ra từ phép lai thuận, nghịch?

A. Các gen di truyền liên kết hồn tồn, hay cĩ hốn vị gen xảy ra. B. Tính trạng do gen ở nhân hay gen ở tế bào chất quy định.

C. Đồng thời xác định được vai trị của gen trong tế bào chất và hốn vị gen trong nhân. D. Xác định xem bố hay mẹ đĩng gĩp nhiều hơn trong sự hình thành tính trạng.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

A. Khi mơi trường khơng bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.

B. Khi mơi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luơn lớn hơn mức tử vong.

Một phần của tài liệu Đề thi thử đại học môn sinh học (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)