Một số tính chất

Một phần của tài liệu Toán tử giả lõm trong không gian các hàm số khả tích (Trang 55)

2 Toán tử giả lõm

2.1.2Một số tính chất

Định lý 2.1.1. Nếu A : L → L là toán tử u0 - lõm thì toán tử A có không hơn một điểm bất động trong K(u0).

Chứng minh. Giả sử ∃x, y ∈ K(u0) ⊂ L, Ax = x, Ay = y, x 6= y. Tìm được các số dương a, b, c, d sao cho au0 ≤ x ≤ bu0, cu0 ≤ y ≤ du0, và không mất tính tổng quát có thể coi x−y /∈ K. Ta có

x ≥au0 = ad−1du0 ≥ ad−1y.

Suy ra x−ad−1y ≥ θ, ad−1 > 0 và ad−1 < 1, vì nếu ad−1 ≥ 1 thì x ≥ y

(mâu thuẫn với giả sử x−y /∈ K).

Xét ánh xạ

f : R −→ L

t 7−→ f(t) =x−ty.

Nhờ tính liên tục của phép cộng hai phần tử, phép nhân một số thực với một phần tử, ánh xạ f liên tục. Từ kết luận đó với tính đóng của nón

K, nên

là tập đóng. Theo lập luận trên ta có 0 < ad−1 < t < 1 ∀t ∈ f−1(K). Suy ra ∃t0 = maxf−1(K) thuộc (ad−1,1).

Hơn nữa ∃c = c(y, t0) > 0 sao cho At0y ≥(1 +c)t0Ay = (1 +c)t0y

⇒x−t0y = Ax−t0Ay ≥Ax− 1

1+cAt0y

≥At0y − 1+1cAt0y

= 1+ccAt0y ≥ ct0y.

Suy ra x−t0(1 +c)y ≥ θ (mâu thuẫn với tính chất cực đại của t0). Vậy toán tử A có không quá một điểm bất động trong K(u0).

Định lý 2.1.2. Nếu F1 : L2 → L, F2 : L2 → L là hai toán tử w0 - lõm thì toán tử F = (F1, F2) : L2 → L có không hơn một điểm bất động trong K (w0).

Chứng minh. Giả sử có z1 = (x1, y1), z2 = (x2, y2) ∈ K (w0), z1 6= z2 sao cho ( F z1 = (F1z1, F2z1) = z1 F z2 = (F1z2, F2z2) = z2 ⇒              F1z1 = x1 F2z1 = y1 F1z2 = x2 F2z2 = y2 . (2.1)

Vì z1 −z2 6= θL2, trong đó θL2 là ký hiệu phần tử không trong không gian L2, nên một trong hai phần tử z1−z2, z2−z1 không thuộc K , giả sử z1 −z2 ∈/ K .

Tương tự như trong định lý 2.1.1, tồn tại số t lớn nhất sao cho

z1 −tz2 ≥ θL2 và t ∈ (0,1).

Khi đó tồn tại các số dương c1 = c1(z2, t), c2 = c2(z2, t) > 0 sao cho

F1tz2 ≥(1 +c1)tF1z2, F2tz2 ≥ (1 +c2)tF2z2.

Đặt c = min{c1, c2} ta có: c > 0 và

Từ đó dẫn tới z1 −tz2 = F z1 −tF z2 = (F1z1, F2z1)−t(F1z2, F2z2) = (F1z1 −tF1z2, F2z1 −tF2z2) ≥ (F1z1 − 1 1 +cF1tz2, F2z1 − 1 1 +cF2tz2) (do 2.2) ≥ (F1tz2 − 1 1 +cF1tz2, F2tz2 − 1 1 +cF2tz2) (do z1 ≥ tz2) = ( c 1 +cF1tz2, c 1 +cF2tz2) ≥ (ctF1z2, ctF2z2) (do 2.2) = ct(F1z2, F2z2) = ctF z2 = ctz2.

Suy ra z1 −t(1 +c)z2 ≥θL2, mâu thuẫn với tính chất cực đại của t. Vậy toán tử F có không quá một điểm bất động trong K (w0).

2.2 Toán tử giả lõm

2.2.1 Các định nghĩa

Giả sử u0 ∈ K với u0 6= θ, w0 = (u0, u0), A : L → L, B : L2 →L.

Định nghĩa 2.2.1. Toán tử B : L2 → L gọi là không thuần nhất trên tập K (w0) nếu ∀z1 = (x1, y1) ∈ K (w0), z2 = (x2, y2) ∈ K (w0) sao cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x1 ≤x2, y1 ≥y2 thì Bz1 ≤Bz2.

Định nghĩa 2.2.2. Toán tử B: L2 →L gọi là w0 - giả lõm trên K (w0)

nếu

1) B là toán tử không thuần nhất trên tập K (w0); 2) BK (w0) ⊂ K(u0);

3) ∀z = (x, y) ∈ K (w0),∀t ∈ (0,1),∃c = c(z, t) > 0 sao cho

B(tx,1

ty) ≥ (1 +c)tB(x, y).

Định nghĩa 2.2.3. Toán tử A : L → L gọi là u0 - giả lõm trên K(u0)

K(u0).

2.2.2 Định lý về sự tồn tại điểm bất động của toán tử giả lõmĐịnh lý 2.2.1. Giả sử không gian L[a,b] nửa sắp thứ tự theo nón K các

Một phần của tài liệu Toán tử giả lõm trong không gian các hàm số khả tích (Trang 55)