Câu 135. Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250cos100πt (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc 600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 200W B. 300W C. 200W D. 300W
Câu 136. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R,L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u =U0cosωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200πrad/s hoặc ω = ω2 = 50πrad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng
A. 125πrad/s B. 250πrad/s C. 40πrad/s D. 100πrad/s
Câu 137. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được: UR = 60V, UL = 120V, UC = 60V.Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 13,3V B. 53,1V C. 80V D. 90V
Câu 138. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C = 10-4/π F nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100V-50Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bằng 50W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị
A. πH B. 1/πH C. 2/πH D. 1,5/πH
Câu 139. Mạch điện xoay chiều tần số 50Hz gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r , độ tự cảm L . Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 200V ; trên điện trở là UR = 100V ; trên cuộn dây Ud = 100V . Hệ số công suất và điện trở r của cuộn dây là :
A. 3/4; 25 Ω B. 1/2; 30 Ω C. 3/4;50 Ω D. 1/2; 15 Ω
Câu 140. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có f = 50Hz, trong đó C thay đổi .khi C = C1= 10–4/4π F và C = C2 = 10–4/2π F thì mạch điện có cùng công suất là P .Điện dung có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất trong mạch đạt cực đại ?
A. 1/2πµF B. 1/3πµF C. 1/6πµF D. 1/8πµF
Câu 141. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Coi hệ số công suất lưới điện bằng 1. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là
A. 18kV B. 12kV C. 2kV D. 54kV
Câu 142. Cho mạch RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = Uosinωt. R thay đổi được. Khi R = R1 thì độ lệch pha giữa u và i là φ1. Khi R = R2 thì độ lệch pha giữa u và i là φ2 . Nếu φ1 + φ2 = 900 thì công suất mạch là
A. 2 0 1 2 2U P (R +R ) = B. 2 0 1 2 U P 2(R +R ) = C. 2 1 2 U P 2(R +R ) = D. 2 0 1 2 U P (R +R ) =
Câu 143. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 126V thì điện áp trên cuộn cảm thuần lệch pha 60o so với điện áp trên hai đầu đoạn mạch.Biết R = 63Ω, công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 252W B. 189W C. 126W D. 63W
Câu 144. Ở mạch điện hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xuay chiều có UAB = 250V thì UAM = 150V và UMB = 200V. Hộp kín X là
A. cuộn cảm thuần. B. cuộn dây không thuần cảm
C. tụ điện. D. điện trở thuần.
Câu 145. Đặt vào hai đầu cuộn cảm có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f đều có thể thay đổi được . Nếu ta đồng thời tăng U và f lên 1,5 lần thì cuờng độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm sẽ
A. không thay đổi . B. giảm 1,5 lần . C. giảm 2,25 lần . D. tăng 2,25 lần .
Câu 146. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000cos(100πt) (V). Rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút, số cặp cực từ của máy là:
A. 10 B. 4 C. 8 D. 5
Câu 147. Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và có độ tự cảm 0,4/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U0cos(100πt - π/2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,75√2 (A). Tính U0.
A. 220 (V) B. 110 (V) C. 220 (V) D. 440 (V)
Câu 148. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung 0,00005/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt - π/4) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = cos(100πt - π/12) (A). Xác định L.
A. L = 0,4/π (H) B. L = 0,6/π (H) C. L = 1/π (H) D. L = 0,5/π (H)
Câu 149. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos(100πt - π/2) (V), t tính bằng giây (s). Tính từ thời điểm 0 s, tìm thời điểm đầu tiên điện áp có giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng và đang giảm ?
A. 3/200 s. B. 3/400 s. C. 1/200 s. D. 1/400 s.
Câu 150. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 750 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 500 vòng/phút D. 1500 vòng/phút
Câu 151. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 sin(100πt)(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị
A. 60 (V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 60 (V).
Câu 152. Một thiết bị điện được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz có giá trị hiệu dụng 220 V. Thiết bị chỉ hoạt động khi hiệu điện thế tức thời có giá trị không nhỏ hơn 220 V. Xác định thời gian thiết bị hoạt động trong nửa chu kì của dòng điện.
A. 0,004 s B. 0,0025 s C. 0,005 s D. 0,0075 s
Câu 153. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L(thuần), C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin100πt (V). Biết R = 50Ω, C = 10–4/π F, L = 2/π H. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì phải ghép thêm với điện trở R một điện trở R’ bằng bao nhiêu và cách ghép như thế nào?
A. R’ = 50Ω, ghép nối tiếp. B. R’ = 100Ω, ghép nối tiếp. C. R’ = 50Ω, ghép song song. D. R’ = 100Ω, ghép song song.
Câu 154. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u = U0cosωt (V). Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cosϕ. Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó: A. P = , cosϕ = 1. B. P = , cosϕ = . C. P = 2 L C U Z −Z , cosϕ = . D. P = , cosϕ = 1.
Câu 155. Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C1 và C2. Khi mắc L và C1 thành mạch dao động thì mạch hoạt động với chu kỳ 6μs, nếu
mắc L và C2 thì chu kỳ là 8μs. Vậy khi mắc L và C1 nối tiếp C2 thành mạch dao động thì mạch có chu kỳ dao động là
A. 10 µs B: 4,8 µs C. 14 µs D. 3,14 µs
Câu 156. Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120Ω, L = 2/π H và C = 2.10 - 4/π F, nguồn có tần số f thay đổi đượC. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn
A: f > 12,5Hz B: f ≤ 12,5Hz C. f < 12,5Hz D. f < 25Hz
Câu 157. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được.Trong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới hiệu điện thế u = Usinωt. Với U không đổi và ω cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A. L = R2 + 1/Cω2 B. L = 2CR2 + 1/Cω2 C. L = CR2 + 1/2Cω2 D. L = CR2 + 1/Cω2
Câu 158. Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có hệ số tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos100πt (V) .Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 200 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 50 V.
Câu 159. Trong đoạn mạch có 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào X nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều đặt vào phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Xác định các phần tử X và Y.
A. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm. B. Y là tụ điện, X là điện trở.
C. X là điện trở, Y là cuộn dây tự cảm có điện trở thuần r ≠ 0. D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm.
Câu 160. Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và có độ tự cảm 0,4/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U0cos(100πt - π/2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -2,75 (A). Tính U0.
A. 220 (V) B. 110 (V) C. 220 (V) D. 440 (V)
Câu 161. Một đèn nêon hoạt động ở mạng điện xoay chiều có phương trình u = 220cos(100πt - π/2) ( V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị ≥ 110 V. Khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kì là
A. 1/150 s B. 1/75 s C. 2/75 s D. Một đáp số khác
Câu 162. Một mạch điện gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được, một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số xác định. Thay đổi điện dung của tụ điện người ta thấy khi C1 = 4.10-5 F và C2 = 2.10-5 F thì vôn kế chỉ cùng trị số. Tìm giá trị điện dung của tụ điện để vôn kế chỉ giá trị cực đại.
A. 2.10-5 F B. 1.10-5 F C. 3.10-5 F D. 6.10-5 F
Câu 163. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt - π/2)(A), t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm:
Câu 164. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C = 10–4/π Fvà một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Điện áp giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau góc 5π/6. Giá trị của r bằng bao nhiêu?
A. 100/ Ω B. 50 Ω C. 100 Ω D. 50Ω
Câu 165. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r mắc nối tiếp với một điện trở R = 40Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos100πt (V). Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha 45O so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là:
A. 25Ω và 0,159H. B. 25Ω và 0,25H. C. 10Ω và 0,159H. D. 10Ω và 0,25H.
Câu 166. Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(ωt + ϕ1) và i2 = Iocos(ωt + ϕ2) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Biết Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng.
A. 5π/6 B. 2π/3 C. π/6 D. 4π/3
Câu 167. Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây một pha. Mạch có hệ số công suất k = 0,8. Muốn cho tỉ lệ hao phí trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị là:
A. R ≤ 6,4Ω B. R ≤ 3,2Ω C. R ≤ 4,6Ω D. R ≤ 6,5Ω
Câu 168. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000cos(100πt) (V). Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là:
A. 4 B. 10 C. 5 D. 8
Câu 169. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:
A. 2,4 V và 10 A B. 2,4 V và 1 A C. 240 V và 10 A D. 240 V và 1 A
Câu 170. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào mạch HĐT: u =100sinωt(V). Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch 1 góc π
/6rad; uC và u lệch pha 1 góc π/6rad. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. 100 (V) B. 200 (V) C. 100 (V) D. 200/ (V)
Câu 171. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = cos100πt (A). Điện trở thuần trong mạch là
A. 100Ω. B. 200Ω. C. 282,8Ω. D. 141,4Ω.
Câu 172. Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
A. 4A. B. 12A. C. 2,4A. D. 6A.
Câu 173. Nhà máy điện Phú Mỹ sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực nam bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz.Rôto này quay với tốc độ
A. 1500 vòng /phút. B. 3000 vòng /phút. C. 6 vòng /s. D. 10 vòng /s.
Câu 174. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100Ω thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là
A. 200W. B. 400W. C. 50W. D. 100W.
Câu 175. Cho mạch điện xoay chiều RLC có uAB = Ucos2πt (V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 5/3π H, tụ diện có C = 10– 3/24π F. Hiệu điện thế uNB và uAB lệch pha nhau 900 .Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là
A. 120Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50Hz
Câu 176. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm R = 30Ω, cuộn dây có r = 10Ω, L = 0,3/π (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự trên vào hiệu điện thế xoay chiều u = 100sin(100 πt ) (V) .Người ta thấy rằng khi C = Cm thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chỉa cuộn dây và tụ điện (U1) đạt cực tiểu. Gía trị của Cm và U1min là
A. 10–3/3π (F) và 25V B. 10–3/3π (F) và 25V C. 10–3/3π (F) và 25V D. 10–3/3π (F) và 25V
Câu 177. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r= 10Ω, L = 1/10π
H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50V và tần số f = 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của