(V) B 120 (V) C 90 (V) D 60 (V).

Một phần của tài liệu Ôn tập Lý 12 (Trang 53)

Câu 95. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos(100πt) (V). Biết R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10–4/2π (F). Để hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nhanh pha hơn π/2 so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ thì người ta phải ghép với tụ C một tụ C’ với:

A.C’ = 10–4/2π (F), ghép song song với C. B. C’ = 10–4/π (F), ghép song song với C.

C.C’ = 10–4/π (F), ghép nối tiếp với C. D. C’ = 10–4/2π (F), ghép nối tiếp với C.

Câu 96. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC (cuộn dây thuần cảm) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi bằng 220V. Gọi hiệu điện áp dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là UR, UL, UC. Khi điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha 0,25πso với dòng điện thì biểu thức nào sau đây là đúng.

A.UR = UC - UL = 110V. B.UR= UC - UL = 220V. C.UR= UL - UC = 110V. D.UR = UC - UL = 75V.

Câu 97. Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π (H), điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C = 10–4/2π (F). Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha

π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là :

A.85 Ω. B.100Ω. C.200 Ω. D. 150Ω.

Câu 98. Dùng máy biến thế có số vòng cuộn dây thứ cấp gấp 10 lần số vòng cuộn dây sơ cấp để truyền tải điện năng thì công suất tổn hao điện năng trên dây tăng hay giảm bao nhiêu?

A.Không thay đổi. B.Giảm 100 lần C.Giảm 10 lần. D.Tăng 10 lần.

Câu 99. Mạch điện gồm ống dây có L = 1/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 1/6π mF. Mắc vào hai đầu mạch điện áp u = 120cos100πt (V) thì điện áp giữa hai đầu tụ là UC = 90V. Công suất tiêu thụ của mạch

A. 360W B. 90W C. 180W D. 0W

Câu 100. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H), một điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện áp tức thời là – 60 (V) thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là – (A) và khi điện áp tức thời 60 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là (A). Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là:

A.65 Hz. B.60 Hz. C.68 Hz. D. 50 Hz.

Câu 101. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10–4/2πF một điện áp xoay chiều luôn có biêu thức u = U0cos(100πt - π/3)V. Biết tại thời điểm nào đó điện áp giữa hai đầu mạch là 100V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = cos(100πt + π/6) A B. i = 2cos(100πt + π/6) A

C. i = 2cos(100πt + π/2) A D. i = 2cos(100πt - π/6) A

Câu 102. Trong trường hợp nào khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm ?

A. ZL > ZC B. ZL < ZC C. ZL = ZC = R D. ZL = ZC < R

Câu 103. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết f = 50 Hz, UAB = 100 V, UAM= 100 V, UMB = 100V, L = 1/4π H. Điện trở của cuộn dây r là:

A. 25/Ω B. 25 Ω C. 50Ω D. 50Ω

Câu 104. Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, điện áp hiệu dụng 220 V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị |u|≥110V. Thời gian đèn sáng trong 1s là

A. 0,5 s B. 2/3 s C. 3/4 s D. 0,65 s

Câu 105. Cho mạch điện như hình vẽ: X là đoạn mạch mắc nối tiếp chỉa 2 trong 3 phần tử R,L,C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết R0 = 100 Ω, C0 = 10–4/π F, UAM = 50cos(100πt - π/2) V, UMB = 50cos(100πt) V. Chọn kết quả Đúng:

A. X chỉa R, L và UAB = 50cos(100πt - π/6) V. B. X chỉa R, C và UAB = 100cos(100πt - π/3) V. C. X chỉa R, C và UAB = 50cos(100πt - π/6) V. D. X chỉa R, L và UAB = 100cos(100πt - π/3) V.

Câu 106. Biểu thức của điện tích trong mạch dao động LC lí tưởng là q = 2.10-7 cos( 2.104t) C, khi q = 10-7 C thì dòng điện trong mạch là

C L, r

A. 3mA B. mA C. 2mA D. 2 mA

Câu 107. Động cơ không đồng bộ 3 pha đấu theo hình sao vào mạng điện 3 pha có Ud = 381 V. Động cơ có công suất 3 KW và hệ số công suất là 0,8. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua động cơ là

A. 5,86 A B. 17,04 A C. 6,58 A D. 5,68 A

Câu 108. Cho mạch điện như hình vẽ. Điều kiện để UAB = UAM + UMB là

A. R1 + R2 = C1 + C2 B. R1/R2 = C2/C1

C. C1 + C2 = 1/(R1 + R2) D. R1/R2 = C1/C2

Câu 109. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A. U2 = U2

R +(UL – UC )2 B. UR2 = UC2 + U2

L +U2 C. UL2 = UC2 + U2

R +U2 D. UC2 = UR2 + U2L +U2 L +U2

Câu 110. Mạch điện xoay chiều AB có uAB = 100cos100πt(V), gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L = 2/π (H), tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn R nối tiếp L. Tìm giá trị của C sao cho khi thay đổi giá trị của R mà số chỉ của vôn kế không đổi.

A. 10–4/2π (F) B. 10-4/π (F) C. 10–4/3π (F) D. 10–4/4π (F)

Câu 111. Hộp kín (có chỉa tụ điện C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 40Ω. Khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz thì điện áp sớm pha π/4 so với dòng điện trong mạch. Độ tự cảm L hoặc điện dung C của hộp kín là:

A. 10–3/4π (F) B. 1/2,5π (H) C. 1/2π (H) D. 10–4/π (F)

Câu 112. Cho mạch RLC ghép nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = 1/10π (H), điện trở thuần R = 10Ω, tụ điện C = 500/πµF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz thì tổng trở của mạch là:

A. Z = 10Ω. B. Z = 10Ω. C. .Z = 20Ω. D. Z = 20Ω.

Câu 113. Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R,C,L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. R = 100Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = L1 và khi L = L2 = L1/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là:

A. L1 = 4/π (H) ; C = 3.10–4/2π (F) B. L1 = 2/π (H) ; C = 10–4/3π (F)

C. L1 = 4/π (H) ; C = 10–4/3π (F) D. L1 = 1/4π (H) ; C = 3.10–4/π (F)

Câu 114. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 (Hz),có giá trị hiệu dụng U = 220V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H), điện trở thuần R = 100Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để cho cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại Imax. Giá trị của C và Imax là:

A. C = 10–4/2π (F) ; Imax = 2,2(A). B. C = 10–4/π (F) ; Imax = 2,55(A).

C. C = 10–4/2π (F) ; Imax = 1,55(A). D. C = 10–4/π (F) ; Imax = 2,2(A).

Câu 115. Cho đoạn mạch RLC ghép nối tiếp, u = 120cos(100πt) V, R = 40Ω, ZL = 20Ω, ZC = 60Ω. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :

A. i = 6cos(100πt - π/4)A B. i = 6cos(100πt) A C. i = 3cos(100πt + π/4) A D. i = 3cos(100πt - π/4)A

Câu 116. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp 380(V). Khi đó điện áp giữa hai đầu của cuộn thứ cấp là 12 (V). Biết số vòng của cuộn dây thứ cấp là 30 vòng. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là:

A. 300 vòng B. 152 vòng C. 950 vòng D. 900 vòng

Câu 117. Một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 100/3πµF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200cos100πt (V). Biến đổi R để công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Tìm R và Pmax.

A. 200 Ω ; 50W B. 220 Ω ; 50W C. 200 Ω ; 60W D. 250 Ω ; 50W

Câu 118. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm .Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900, điện áp hiệu dụng giữa A và B có giá trị là :

A. 35V B. 100V

C. 69,5V D. 60V

Câu 119. Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì ZL = 25(Ω) và ZC = 75(Ω) nhưng khi dòng điện trong mạch có tần số f0

thì cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị lớn nhất. Biểu thức giữa f0 và f là:

A. f = 25f0. B. f0 = f. C. f0 = 25f. D. f = f0.

Câu 120. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π(H), tụ có điện dung C = 10- 4/π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.cos100πt (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?

M

L R C B

A

C L

A R M N B

A. R = 100 Ω. B. R = 100Ω. C. R = 200 Ω. D. R = 300Ω.

Câu 121. Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L. Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế một chiều 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,24A. Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz giá trị hiệu dụng 100v thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 1A. Khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều thì hệ số công suất của cuộn dây là:

A. 0,577 B. 0,866 C. 0,25 D. 0,5

Câu 122. Mạch điện gồm một biến trở R `mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100πt (V). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1 = 45 Ω và R2 = 80 Ω thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W, công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng

A. 80 W . B. 100 W . C. 250/3 W . D. 250 W .

Câu 123. Máy biến áp có cuộn sơ cấp không có điện trở thuần nhưng máy không tốt nên hiệu suất chỉ đạt 95% . Cường độ dòng vào cuộn sơ cấp và hiệu điện thế là 0,05A và 220V thì lấy ra ở cuộn thứ cấp dòng có cường độ bao nhiêu khi hiệu điện thế lấy ra là 12V ?

A. 0, 187 (A) B. 0,071 (A) C. 0,917 (A) D. 0,871 (A)

Câu 124. Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cosωt (mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng

A. 3mA. B. 1,5mA. C. 2mA. D. 1mA.

Câu 125. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Các điện áp hiệu dụng trên các đoạn mạch là UAB, UAM, UMB. Điều kiện để UAB = UAM + UMB là

A. C2 + C1 = 1/(R1 + R2). B. R1 + R2 = C2 + C1.

C. R1/R2 = C2/C1. D. R1/R2 = C1/C2.

Câu 126. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120cos(100πt + π/3)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là

A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W.

Câu 127. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với U = 2 kV, hiệu suất truyền tải là 80%. Muốn nâng hiệu suất lên 95% thì phải

A. Tăng U lên đến 4 kV B. giảm U xuống còn 1 kV C. Tăng U lên đến 8 kV D. giảm U xuống còn 0,5 kV

Câu 128. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 120cos100πt(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là

A.30V. B.60V. C.30V. D.60V

Câu 129. Một biến thế có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là

A.110 V. B.45V. C.220 V. D. 55 V .

Câu 130. Đặt điện áp xay chiều có biểu thức u = 440cos(120πt + π/6)V vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 220V và 220 V. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là:

A.uc = 440cos(120πt - π/2)V. B. uc = 440cos(120πt + π/6)V.

C.uc = 220cos(120πt + π/4)V. D. uc = 440cos(120πt - π/6)V.

Câu 131. Đặt một nguồn u = 120cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R = 120 Ω, L = 1H, C = 50 µF mắc nối tiếp. Muốn hệ số công suất của mạch cực đại ta mắc thêm C' vào C thoả mãn

A. C' = C và // C B. C' = C và nt C C. C' = C/4 và // C D. C' = C/4 và nt C

Câu 132. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = Uocosωt (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL và R là:

A .ZL = R/. B. ZL = 2R. C. ZL = R. D. ZL = 3R.

Câu 133. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C biến đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số 50Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và i là 600 thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50W. Thay đổi C để điện áp hai đầu mạch cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất

A. 100W B. 200W C. 50W D. 120W

Câu 134. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện có C = µF mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:

Một phần của tài liệu Ôn tập Lý 12 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w