3. Đối tượng nghiên cứu:
3.3. Xác định cấu trúc hợp chất B
Hợp chất B là tinh thể không màu, điểm nóng chảy tại 258-260 °C. Phổ khối lượng EI-MS (negative) của hợp chất B cho pic ion m/z 455[M-H]+ tương ứng với công thức phân tử C30H48O3. Phổ hồng ngoại của hợp chất này có bước sóng hấp thụ cực đại tại 1718 cm-1 đặc trưng cho nhóm cacbonyl (C=O) và 3320 cm-1 của nhóm hydroxyl (-OH). Phổ 1H-NMR của hợp chất B cũng tương đồng
như của hợp chất A có sự xuất hiện của các tín hiệu proton metyl tại 1,06 (3H, s, H-18), 1,00 (3H, s, H-19), 1,60 (H-26), 1,65 (H-27), 1,06 (3H, s, H-28), 0,99 (3H, s, H-29), 1,23 (3H, s, H-30). Nhưng tín hiệu phổ 1H-NMR của hợp chất B cho thấy tín hiệu proton olefinic tại 5,32 (1H, t, H-24) thay thế cho tín hiệu exometylen trong hợp chất A. Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất B cho thấy
tín hiệu của 30 cacbon trong đó 4 cacbon metin, 10 cacbon metylen, 7 cacbon metyl, 4 cacbon olefinic, 1 cacbonyl và 4 cacbon bậc 4. Các tín hiệu phổ cho thấy cấu trúc của hợp chất B cũng bao gồm một hệ thống bốn vòng, trong đó có
một liên kết đôi tại vị trí C-8 (135,0) và C-9 (134,3). Hợp chất B có sự xuất hiện tín hiệu của hai cacbon olefinic tại C-24 (124,9) và C-25 (134,6) và một cacbonyl tại C-21(178,7). Kết hợp phổ 1H-NMR, 13C-NMR và DEPT, HSQC, HMBC cho thấy hợp chất 1 là một dẫn xuất của lanosterol. Từ số liệu phổ như trên và so sánh với tài liệu [61], có thể xác định cấu trúc của hợp chất 2 phù hợp với cấu trúc của axit- 3β-hydroxylanosta-8,24-dien-21-oic. Hợp chất này đã được phân lập từ nấm Fomitopsis pinicola [61].
HO
O
HO
Bảng 3.2. Phổ 1H-, 13C-NMR và DEPT của hợp chất B
Cacbon DEPT 13C-NMR 1H-NMR
Tài liệu Thực nghiệm
Tài liệu Thực nghiệm
1 CH2 36,1 36,1 1,18 1,58 2 CH2 28,7 28,7 1,82 1,86 3 CH 78,0 78,0 3,43 dd (11,5; 4,5) 3,42 (1H, t) 4 C 39,5 39,5 5 CH 50,9 50,9 1,17 6 CH2 18,7 18,7 1,54 1,74 7 CH2 28,7 26,8 2,08 (2H) 8 C 135,2 135,0 9 C 134,3 134,3 10 C 37,4 37,4 11 CH2 21,3 21,2 1,98 (2H) 12 CH2 29,4 29,4 1,93 2,00 13 C 44,9 44,9 14 C 49,9 49,9 15 CH2 30,9 30,9 1,25 1,69 16 CH2 27,5 27,5 1,46 2,00 17 CH 47,7 47,7 2,45
18 CH3 16,3 16,3 1,07(s) 1,06 (3H, s) 19 CH3 19,4 19,4 1,00(s) 1,00 (3H, s) 20 CH 49,2 49,0 2,66 21 C 178,6 178,7 22 CH2 31,8 33,3 1,76 1,92 23 CH2 32,8 26,7 2,28 2,37 24 CH 155,9 124,9 5,32 (m) 5,32 (1H, t) 25 C 34,2 131,7 26 CH3 22,0 25,8 1,61 (s) 1,60 (3H, s) 27 CH3 21,9 17,7 1,66 (s) 1,65 (3H, s) 28 CH3 28,6 28,6 1,07 (s) 1,06 (3H, s) 29 CH3 16,4 16,4 1,00(s) 0,99 (3H, s) 30 CH3 24,5 24,5 1,24 (s) 1,23 (3H, s)
Hình 3.15. Phổ khốilượng của hợp chất B
Hình 3.17. Phổ 1H-NMR của hợp chất B
Hình 3.19. Phổ 13C-NMR của hợp chất B
Hình 3.21. Phổ HMBC của hợp chất B
Hình 3.23. Phổ HSQC của hợp chất B
Hình 3.25. Phổ NOESY của hợp chất B
KẾT LUẬN
Nghiên cứu thành phần hoá học quả thể nấm Trametes cucbensis ở Kỳ Sơn – Nghệ An, chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:
- Bằng các phương pháp ngâm chiết với các dung môi chọn lọc rồi cất thu hồi dung môi đã thu được các cao tương ứng là cao hexan (80g) và cao etylaxetat (380g).
- Phân lập các hợp chất từ cao etylaxetat bằng các phương pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn thu được chất A và B.
- Đã tiến hành sử dụng các phương pháp phổ hiện đại : phổ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng phun mù (ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC và COSY để xác định cấu trúc hợp chất tách được. Các kết quả phổ đã cho phép khẳng định chất
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1 Trịnh Tam Kiệt, (1981), Nấm lớn ở Việt Nam. Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2 Ngô Anh (2003), Nghiên cứu thành phần loài nấm ở Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3 Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Phạm Văn Hiển, Trần Toàn, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Thượng Dong, Đoàn Thị Nhu, Phạm Duy Mai, Đỗ Trung Đàm, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung (2004),
Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – Tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
4 Lê Bá Dũng, (2001), Thành phần loài của chi Hexagonia. Fr ở vùng tây nguyên, Tạp chí Sinh học, 23(3). 19 – 21.
Tiếng Anh
5 Kiet T. T. (1998), Preliminary checklist of macrofungi of Vietnam,
Feddes Repertorium, 109 (3 - 4) pp 257- 277.
6 Kirk P. M., Cannon P. F., Minter D. W., Stalpers J. A, (2001), Dictionary of the fungi, 9th Edition, Ainsworth & Bisby’s
7 Akiko Y, Shinsaku N, (1975), Distribution of tetracyclic triterpenoids of lanostane group and sterols in the higher fungi especially of the polypraceae and related families, Phytochemistry, 14, pp 487 – 497.
8 Dilani D. D. S, Sylvie R, Enge S, Marc S, Jianchu X., S. Aisyah A, Kevin D. H, (2013), Bioactive metabolites from macrofungi: ethnopharmacology, biological activities and chemistry, Fungal Diversity, 62, 1 – 40.
9 Tai T., Akahori A., Shingu T., (1991), Triterpenoids from Poria cocos,
Phytochemrstry, 30(8) pp 2796 - 2797.
10 Tai T., Akahori A., Shingu T., (1992), A lanostane triterpenoids from
Poria cocos, Phytochemistry, 31(7) pp 2548-2549.
11 Tai T., Shingu T., Kikuchi T., Tezuka Y., Akahori A., (1995), Triterpenes from the surface layer of Poria cocos, Phytochemistry, 39(5) pp 1165 – 1169.
12 Kaminaga T., Yasukawa K., Kanno H., Tai T., Nunoura Y.,Takido M., (1996), Inhibitory effects of lanostane- type triterpen acids, the components of Poria cocos, on tumor promotion by 12-O-tetradecanoylphorbol-13- acetate in two-stage carcinogenesis in mouse skin, Oncology, 53, 382 -385. 13 Nukaya H., Yamashiro H., Fukazawa H., Ishida H., Tsuji K., (1996),
Isolation of inhibitors of TPA-induced mouse ear edema from Poria cocos,
Chem. Pharm. Bull., 44(4) 847-849.
14 Kawagishi H., Li H., Tanno O., Inoue S., Ikeda S., Kameyama M. O., Nagata T., (1997), A lanostane-type triterpene from a mushroom Daedalea dickinsii, Phytochemistry, 46(5) 959 – 961.
15 Rösecke J., König W. A., (1999), Steroids from the fungus Fomitopsis pinicola, Phytochemistry, 52 1621 – 1627.
16 Bae K. G., Tae. J. M, (2000), The structure and antibiotic activities of hydroxy acid of lanostenol compound in Daedalea dickinsii, Bull. Korean Chem. Soc., 21(12) 1199-1201.
17 Ukiya T., Akihisa T., Tokuda H., Hirano M., Oshikubo M., Nobukuni Y., Kimura Y., Tai T., Kondo S., Nishino H., (2002), Inhibition of tumor- promoting effects by poricoic acids G and H and other lanostane-type triterpenes and cytotoxic activity of poricoic acids A and G from Poria cocos, J. Nat. Prod., 65 462-465.
Lanostanoids from Laetiporus sulphureus, Nat. Prod. 67(12): 2008-2011. 19 Yoshikawa K., Kouso K., Takahashi J., Matsuda A.,Okazoe M.,
Umeyama A., Arihara, (2005), Cytotoxic constituents of the fruit body of
Daedalea dickisii, J. Nat. Prod., 68 911 -914.
20 Akihisa T., Nakamura Y., Tokuda H., Uchiyama E., Suzuki T., Kimura Y., Uchikura K., Nishino H., (2007), Triterpene acids from Poria cocos and their anti-tumor-promoting effects, J. Nat. Prod.,70 948 -953.
21 Akihisa T., Uchiyama E., Kikuchi T., Tokuda H., Suzuki T., Kimura Y., (2009), Anti-tumor-promoting effects of 25-methoxyporicoic acid A and other triterpene acids from Poria cocos, J. Nat. Prod., 72 1786–1792.
22 Zheng Y., Yang X. W, (2008), Poriacosones A and B: two new lanostane triterpenoids from Poria cocos, J. Asian Nat. Prod. Res., 10(7) 640–646 23 Zhou L., Zhang Y., Gapter L. A., Ling H., Agarwal R., Ng K., (2008),
Cytotoxic and anti-oxidant activities of lanostane-type triterpenes isolated from Poria cocos, Chem. Pharm. Bull., 56(10) 1459-1462.
24 Yeh C. T., Rao Y. K., Yao C. J., Yeh C. F., Li C. H., Chuang S. E., Luong J. H. T., Lai G. M., Tzeng Y. M., (2009), Cytotoxic triterpenes from
Antrodia camphorata and their mode of action in HT-29 human colon cancer cells, Food Chem. Toxicol., 46 2680 -2688.
25 Lin H. C., Song Y. Y., Huang Y. C., Chang W. L., (2010), A 4,5- secolanostane triterpenoid from the sclerotium of Poria cocos, J. Med. Sci., 30(6) 237-240.
26 Kikuchi T., Uchiyama M., Ukiya M., Tabata K., Kimura Y., Suzuki T., Akihisa T., (2011), Cytotoxic and apoptosis-inducing activities of triterpene acids from Poria cocos, J. Nat. Prod., 74(2) 137 – 44.
27 She G., Zhu N., Wang S., Liu Y., Ba Y., Sun C., Shi R., (2012), New lanostane-type triterpene acids from Wolfiporia extensa, Chem. Central J., 6(39) 1-5.
28 Cheng M. C., Wang Y., Cherng I. H., Chiang H. C., (1995), A secquiterpene lactone, phenyl and biphenyl compounds from Antrodia camphorata, phytochemistry, 39(3) pp 613 – 616.
29 Li G., Xu M. L., Lee C. S., Woo M. H., Chang H. W., Son J. K., (2004), Cytotoxicity and DNA topoisomerases inhibitory activity of constituents from the sclerotium of Poria cocos, Arch. Pharm. Res., 27(8) 829 – 833. 30 Chen C. C., Shiao Y. J., Lin R. D., Shao Y. Y., Lin C. C., Lai M. N., Ng L.
T., Kuo Y. H., (2006), Neuroprotective diterpenes from the fruiting body of
Antrodia camphorata, J. Nat. Prod., 69, 689 – 691.
31 Liu D. Z., Wang F., Yang L. M., Zheng Y. T., Liu J. K., (2007), A new cadimane sesquiterpene with significant anti – HlV – 1 – activity from the cultures of the Basidiomycete Tyromyces chioneus, J. Antibiot., 60 (5) 332 – 334.
32 Otaka J., Araya H., (2013), Two new isodrimene sesquiterpenes from the fungal culture broth of Polyporus arcularius, Phytochem. Lett., 6 598– 601.
33 Wang S., Li Z. H., Dong Z. J., Liu J. K., Feng T., (2013), Norbisabolane and eremophilane sesquiterpenoids from cultures of the basidiomycete Polyporus ellisii, Fitoterapia, 91, 194 –198.
34 Ohsawa T., Yukawa M., Takao C., Murayama M., Bando H., (1992), Studies on constituents of fruit body of Polyporus umbellatus and their cytotoxic activity, Chem. Pharm. Bull., 40(1) 143 – 147.
35 Cherng I. H., Chiang H. C., (1995), Three new triterpenoids from Antrodia cinnamomea, J. Nat. Prod., 58(3) pp 365 – 371.
36 Keller A. C., Maillard M. P., Hostettmann K., (1996), Antimicrobial steroids from the fungus Fomitopsis pinicola, Phytochemistry, 41(4) 1041-1046.
activity of ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-onemfrom the Sclerotia of
Polyporus umbellatus, Bull. Korean. Chem. Soc., 26(9) 1464 – 1466.
38 Zhou W. W., Lin W. H., Guo S. X., (2007), Two new polyporusterones isolated from the sclerotia of Polyporus umbellatus, Chem. Pharm. Bull. 55(8) 1148-1150.
39 Sun Y., Yasukawa K., (2008), New anti-inflammatory ergostane-type ecdysteroid from the sclerotium of Polyporus umbellatus, Bioorg. Med. Chem. Lett., 18 3417–3420.
40 Male K. B., Rao Y. K., Tzeng Y. M., Montes J., Kamen A., Luong J. H. T., (2008), Probing inhibitory effects of Antrodia camphorata isolates using insect cell-based impedance spectroscopy: inhibition vs chemical structure, Chem. Res. Toxicol., 21 2127–2133.
41 Zhao Y. Y., Chao X., Zhang Y., Lin R. C., Sun W. J, (2010), Cytotoxic steroids from Polyporus umbellatus, Planta Med., 76 1755 – 1758.
42 Lee H. S., Hwang I. H., Kim J. A., Choi J. Y., Jang T. S., Osada H., Ahn J. S., Na M., Lee S. H., (2011), Isolation of protein tyrosine phosphatase 1B inhibitory constituents from the sclerotia of Polyporus umbellatus Fries, Bull. Korean Chem. Soc., 32(2) 697 – 700.
43 Wang S., Zhang L., Liu L. Y., Dong Z. J., Li Z. H., Liu J. K., (2012), Six novel steroids from culture of basidiomycete Polyporus ellisii, Nat. Prod. Bioprospect., 2 240–244.
44 Fangkrathok N., Sripandkulchai B., Umehara K., Noguchi H., (2013), Bioactive ergosta noids and a new polyhyd roxyoctane from Lentinus polychrous mycelia and their inhibitory effects on E2-enhanced cell proliferation of T47D cells, Nat. Prod. Res., 27(18) 1611–1619.
45 Huang Y., Lin X., Qiao X., Ji S., Liu K., Yeh C. T., Tzeng Y. M., Guo D., Ye M., (2014), Antcamphins A-L, Ergostanoids from Antrodia camphorata, J. Nat. Prod., 77 118−124.
46 Huang K. F., Huang W. H., (2001), Phenyl compounds from Antrodia cinnamomea, Chin. Pharma. J., 53 327 – 331.
47 Huang R. L., Huang Q., Chen C. F., Chang T. T., Chou C. J., (2003), Anti- viral effects of active compounds from Antrodia cinnamomea on wild-type and lamivudine-resistant mutant, Chin. Pharma. J., 55 371 – 379.
48 León F., Brouard I., Rivera A., Torres F., Rubio S., Quintana J., Estévez F., Bermejo, (2006), Isolation, structure elucidation, total synthesis, and evaluation of new natural and synthetic ceramides on human SK-MEL-1 melanoma cells, J. Med. Chem., 49, 5830-5839
49 Hattori M., Sheu C. C., Hsiang K. S., (2006), Compounds from
Antrodia camphorata having anti-inflammatory and anti-tumor activity,
United States Patent, 1 – 13.
50 Lee T. H., Lee C. K., Tsou W. L., Liu S. Y., Kuo M. T., Wen W. C., (2007), A new cytotoxic agent from solid-state fermented mycelium of
Antrodia camphorata, Planta Med, 73, 1412-1415.
51 Wu M. D., Cheng M. J., Wang B. C., Yech Y. J., Lai J. T., Kuo Y. H., Yuan G. F., Chen I. S., (2008), Maleimide and maleic anhydride derivatives from the mycelia of Antrodia cinnamomea and their nitric oxide inhibitory activities in macrophages, J. Nat. Prod., 71, 1258–1261.
52 Chien S. C., Chen M. L., Kuo H. T., Tsai Y. C., Lin B. F., Kuo Y. H., (2008), Anti-inflammatory activities of new succinic and maleic derivatives from the fruiting body of Antrodia camphorata, Food Chem., 56, 7017–7022.
53 Yang S. S., Wang G. J., Wang S. Y., Lin Y. Y., Kuo Y. H., Lee T. H., (2009), New constituents with INOS inhibitory activity from mycelium of
Antrodia camphorata, Planta Med., 75, 512– 516.
54 Isaka M., Sappan M., Rachtawee P., Boonopratuang T., (2011), A tetrahydrobenzofuran derivative from the fermentation broth of Lentinus
squarrosulus BCC 22366, Phytochem Letters, 4, 106–108
55 Chen Y. C., Chiu H. L., Chao C. Y., Lin W. H., Chao L. K., Huang G. J., Kuo Y. H., (2013), New Anti-inflammatory aromatic components from
Antrodia camphorata, Int. J. Mol. Sci., 14, 4629 – 4639.
56 Ríos J. L., Andújar I., Recio M. C., Giner R. M., (2012), Lanostanoids from fungi: A group of potential anticancer compounds, J. Nat. Prod., 75, 2016−2044.
57 Jiang M. Y., Zhang L., Liu R., Dong Z. J., Liu J. K., (2009), Speciosins A-K, oxygenated cyclohexanoids from the basidiomycete Hexagonia speciosa, J. Nat. Prod., 72, 1405–1409.
58 Jiang M. Y., Li Y., Wang F., Liu J. K, (2011), Isoprenylated cyclohexanoids from the basidiomycete Hexagonia speciosa,
Phytochemistry, 72, 923–928.
59 Rios J. L., (2011), Chemical constituents and pharmacological properties of Poria cocos, Planta Med., 77, 681-691.
60 Kamaiov L. S., Agzamova M. A., Aripova S. F., and Lsaev M. I., (2000), Low-molecular-weight mushroom metabolites v. eburicoic acid from Polyporus ailanthus, Chem. Nat. Comp., 36(1) 72-75.
61 Anne C. K., Marc P. M., Kurt H., (1996), Antimicrobial steroids From The Fungus Fomitopsis pinicola, Phytochemistry, 41(4) 1041- 1046.