Thế nào là phép liệt kê:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK2 (Trang 44)

1. Ví dụ:

- Bát yến hấp đờng phèn.

- Tráp đồi mồi chữ nhật để mở.

2. Nhận xét:

- Về cấu tạo: có mô hình cú pháp tơng tự nhau. - Về ý nghĩa: cùng miêu tả những sự vật xa xỉ, đắt tiền.

- Tác dụng: làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu đang lam lũ ngoài ma gió.

? Việc nêu ra hàng loạt các sự việc t- ơng tự bằng những kết cấu tơng tự gọi là phép gì ?

(G/v lý giải: tu từ cú pháp.) - G/v phát phiếu học tập:

Bài tập nhanh.

Xác định phép lịêt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng ?

“Bởi vì không lúc nào là lúc không có máy bay sục tìm, hễ chúng nhìn thấy một dấu hiệu nào chứng tỏ có con ngời đang sống, dù là một cái thìa gò bằng vỏ na-pan sáng chói hoặc một tí đất rơi vãi, một luống khoai đang đào dở, chúng cũng không tiếc gì bom, ít ra cũng là vài trận pháo cối. Đất đá tơi vụn ra, càng tơi vụn hơn, càng trơ trụi hơn, càng hoang tàn hơn.”

=> Tô đậm tính chất bề bộn của hiện thực và tính chất ác liệt của chiến tranh. - G/v ghi VD lên bảng phụ, học

sinh đọc.

? Em có nhận xét gì về cấu tạo các phép liệt kê ở VD 1 ?

? Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê ở VD 2 và cho biết ý các phép liệt kê ấy có gì khác nhau ?

? Vậy qua VD, ta thấy có mấy kiểu liệt kê ?

3. Kết luận:

- Sắp xếp hàng loạt từ, cụm từ để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn.

* Ghi nhớ: SGK.

Ii. các kiểu liệt kê:

1. Ví dụ:

1a: tinh thần, lực lợng, tính mạng, của cải. 1b: Tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải. 2a: tre, nứa, trúc, mai, vầu.

2b: Hình thành và trởng thành. Gia đình, họ hàng, làng xóm.

2. Nhận xét:

VD 1:

a - Liệt kê theo trình tự sự việc không theo từng cặp.

b - Liệt kê theo từng cặp thờng có quan hệ đi đôi trong nhận thức (có quan hệ từ và“ ”.)

a - Dễ dàng thay thế các bộ phận liệt kê.

b - Không dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tợng liệt kê đợc sắp xếp theo mức độ tăng tiến.

=> Khác nhau về mức độ tăng tiến.

3. Kết luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp.

- Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.

? Bài học hôm nay ta cần ghi nhớ mấy ý ?

(H/s đọc ghi nhớ.)

IV. luyện tập:

Bài tập 1

(H/s thảo luận theo nhóm)

- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, ...

- Từ xa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó l ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán n ớc và lũ c ớp n ớc.

Bài tập 2

(H/s lên bảng làm)

a- Phép liệt kê: ... dới lòng đờng ... chữ thập.

Trong đoạn trích tác giả sử dụng 2 phép liệt kê. b- Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung, ...

Bài tập 3

(H/s làm theo nhóm, mỗi nhóm làm một câu)

Nhóm 1: câu a. Nhóm 2: câu b. Nhóm 3: câu c.

Đại diện từng nhóm đứng lên trình bày, giáo viên nhận xét sửa.

iv. h ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc bài.

- Hoàn chỉnh bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 116 :Tiếng việt

Soan: Giảng: tìm hiểu chung về văn bản hành chính A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

Có đợc hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thờng gặp trọng cuộc sống.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới:

? Khi nào ngời ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo ?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK2 (Trang 44)