BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH: 1 Phỏt sinh giao tử ở Thực vật

Một phần của tài liệu Ôn thi HSG Sinh học 9 cấp tỉnh (lí thuyết và bài tập vật chết di truyền) (Trang 42)

1. Phỏt sinh giao tử ở Thực vật

- Sự phỏt sinh giao tử đực:

Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào tử Giảm phõn cho 4 tiểu bào tử đơn bội từ đú sẽ hỡnh thành 4 hạt phấn. Trong hạt phấn, 1 nhõn đơn bội phõn chia cho 1 nhõn ống phấn và 1 nhõn sinh sản. Tiếp theo, nhõn sinh sản lại phõn chia tạo thành 2 giao tử đực.

- Sự phỏt sinh giao tử cỏi:

Tế bào mẹ của đại bào tử Giảm phõn cho 4 đại bào tử, nhưng chỉ cú 1 sống sút rồi lớn lờn và nhõn của nú Nguyờn phõn liờn tiếp 3 lần tạo ra 8 nhõn đơn bội trong 1 cấu tạo được gọi là tỳi phụi. Trứng là 1 trong 3 tế bào ở phớa cuối lỗ noón của tỳi phụi.

Học sinh: Nguyễn Chõu An - 44 - Trường THCS Nguyễn Du

2. Phỏt sinh giao tử ở Động vật

a. Sự phỏt sinh giao tử đực:

Nội dung

- Xảy ra ở tuyến sinh dục đực là Tinh hoàn (Dịch hoàn).

- Tế bào mầm sinh dục đực (2n NST) Nguyờn phõn nhiều lần tạo ra Tinh nguyờn bào (2n NST). Mỗi Tinh nguyờn bào (2n NST) phỏt triển thành 1 Tinh bào bậc 1 (2n NST).

- Mỗi Tinh bào bậc 1 (2n NST) qua Giảm phõn tạo ra 4 Tinh trựng (n NST):

+ Qua Giảm phõn I: mỗi Tinh bào bậc 1 (2n NST) tạo ra 2 Tinh bào bậc 2 (n NST). + Qua Giảm phõn II: 2 Tinh bào bậc 2 (n NST) tạo ra 4 Tinh tử (n NST) phỏt triển thành 4 Tinh trựng (n NST) đều cú khả năng Thụ tinh.

Kết quả: từ 1 tế bào sinh Tinh (2n) tạo ra 4 tinh trựng (n) đều cú khả năng Thụ tinh.

Sơ đồ khỏi quỏt

Tinh trựng (n) Tinh bào bậc 2 (n) Tinh trựng (n) ơ Tinh trựng (n) Tinh bào bậc 2 (n) Tinh trựng (n)

b. Sự phỏt sinh giao tử cỏi:

Nội dung

- Xảy ra ở tuyến sinh dục cỏi là Buồng trứng (Noón sào).

- Tế bào mầm sinh dục (2n NST) Nguyờn phõn nhiều lần tạo ra cỏc Noón nguyờn bào (2n NST). Mỗi Noón nguyờn bào (2n NST) phỏt triển thành 1 Noón bào bậc 1 (2n NST).

- Mỗi Noón bào bậc 1 (2n NST) qua Giảm phõn tạo ra 1 Trứng (n NST) duy nhất:

+ Qua Giảm phõn I: mỗi Noón bào bậc 1 (2n NST) tạo ra 2 tế bào cú kớch thước khỏc nhau. Trong đú, cú 1 Thể cực thứ nhất (n NST) cú kớch thước bộ và 1 Noón bào bậc 2 (n NST) cú kớch thước lớn.

+ Qua Giảm phõn II: Thể cực thứ nhất (n NST) và Noón bào bậc 2 (n NST) tạo ra 4 tế bào cú kớch thước khỏc nhau. Trong đú, cú 3 Thể cực thứ hai (n NST) cú kớch thước bộ (khụng cú khả năng thụ tinh và dần bị thoỏi húa) và 1 Trứng (Noón chõu) cú kớch thước lớn (n NST) cú khả năng Thụ tinh.

Kết quả: từ 1 tế bào sinh Trứng (2n) tạo duy nhất 1 Trứng (n) cú khả năng Thụ tinh. Tế bào mầm (2n) Tinh nguyờn bào (2n) PT bào bậc Tinh 1 (2n) Tinh nguyờn bào (2n) Nguyờn phõn lần 1

Tinh nguyờn bào cũn được gọi là Tế bào sinh Tinh

Học sinh: Nguyễn Chõu An - 45 - Trường THCS Nguyễn Du

Sơ đồ khỏi quỏt

ơ Thể cực thứ hai Noón bào bậc 2 (n) (n) ơ Cú kớch thước lớn ơ Trứng (n) Thể cực thứ hai Thể cực thứ nhất (n) (n) Cú kớch thước bộ Thể cực thứ hai (n)

1.So sỏnh sự Phỏt sinh giao tử đực và cỏi ở động vật?

Trả lời:

*Giống nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đều xảy ra ở tuyến sinh dục.

- Đều xảy ra quỏ trỡnh Nguyờn phõn và Giảm phõn để tạo giao tử. *Khỏc nhau:

Sự phỏt sinh giao tử đực ở Động vật Sự phỏt sinh giao tử cỏi ở Tộng vật

- Xảy ra ở tuyến sinh dục đực là Tinh hoàn - Xảy ra ở tuyến sinh dục cỏi là Buồng trứng - Giảm phõn I: tạo ra 2 Tinh bào bậc 2 (n)

cú kớch thước như nhau.

- Giảm phõn I: tạo ra 2 tế bào cú kớch thước khỏc nhau. Trong đú, cú 1 Thể cực thứ nhất (n) cú kớch thước bộ và 1 Noón bào bậc 2 (n) cú kớch thước lớn.

- Giảm phõn II: tạo ra 4 Tinh tử phỏt triển thành 4 Tinh trựng (n) đều cú khả năng thụ tinh.

- Giảm phõn II: tạo ra 4 tế bào cú kớch thước khỏc nhau. Trong đú, cú 3 Thể cực thứ hai (n) cú kớch thước bộ (khụng cú khả năng thụ tinh và dần bị thoỏi húa) và 1 Trứng cú kớch thước lớn (n) cú khả năng thụ tinh.

- Kết quả: từ 1 tế bào sinh Tinh (2n) tạo ra 4 Tinh trựng (n) - (giao tử đực) đều cú khả năng Thụ tinh.

- Kết quả: từ 1 tế bào sinh Trứng (2n) tạo ra 1 Trứng (n) - (giao tử cỏi) duy nhất cú khả năng Thụ tinh.

2. So sỏnh sự Phỏt sinh giao tử ở động vật và thực vật?

Trả lời:

*Giống nhau:

- Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản.

- Đều trải qua cỏc quỏ trỡnh Nguyờn phõn, Giảm phõn tạo giao tử. - Ở cựng loài, số giao tử đực được tạo thành nhiều hơn số giao tử cỏi. Tế bào mầm (2n) Noón nguyờn bào (2n) PT bào bậc Noón 1 (2n) Noón nguyờn bào (2n) Nguyờn phõn lần 1

Noón nguyờn bào cũn được gọi là Tế bào sinh Trứng

Học sinh: Nguyễn Chõu An - 46 - Trường THCS Nguyễn Du

*Khỏc nhau:

Sự phỏt sinh giao tử ở Động vật Sự phỏt sinh giao tử ở Thực vật

- Xảy ra ở tuyến sinh dục là Tinh hoàn và

Buồng trứng. - Xảy ra ở cơ quan sinh sản là hoa. - Quỏ trỡnh tạo giao tử đơn giản. - Quỏ trỡnh tạo giao tử phức tạp.

- Cú hiện tượng chọn lọc tự nhiờn. - Xảy hiện tượng chọn lọc tự nhiờn ở hầu hết cỏc loài thực vật.

- Giao tử được hỡnh thành sau quỏ trỡnh Giảm phõn.

- Sau Giảm phõn, tế bào con Nguyờn phõn một số lần rồi mới tạo giao tử.

3. Hiện tượng chọn lọc tự nhiờn là gỡ? Hiện tượng chọn lọc tự nhiờn xảy ra ở quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử nào? Nờu đặc điểm biểu hiện? quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử nào? Nờu đặc điểm biểu hiện?

Trả lời:

- Hiện tượng chọn lọc tự nhiờn là hiện tượng chọn lọc cỏ thể sinh vật trong quần thể, quần xó hay hệ sinh thỏi dựa theo cơ chế tự nhiờn, loài nào cú khả năng thớch ứng với điều kiện mụi trường thỡ tiếp tục tồn tại và phỏt triển, loài nào khụng thớch ứng được với điều kiện mụi trường hoặc khụng tham gia vào quỏ trỡnh hoạt húa của cơ thể và mụi trường thỡ sẽ tự bị đào thải hoặc chết.

- Hiện tượng chọn lọc tự nhiờn thể hiện trong Quỏ trỡnh Phỏt sinh giao tử cỏi ở Động vật và Quỏ trỡnh Phỏt sinh giao tử ở Thực vật.

+ Quỏ trỡnh Phỏt sinh giao tử cỏi ở Động vật: ở giai đoạn Giảm phõn II, Thể cực thứ nhất và Noón bào bậc 2 tạo ra 3 Thể cực thứ 2 và 1 Trứng. Trong đú, 3 Thể cực thứ 2 cú kớch thước nhỏ, khụng cú khả năng Thụ tinh và dẫn bị tiờu biến (thỏi húa) và đào thải ra mụi trường ngoài, cũn Trứng cú kớch thước lớn cú khả năng Thụ tinh nờn được giữ lại.

+ Quỏ trỡnh Phỏt sinh giao tử ở Thực vật: giao tử được tạo ra khụng thớch ứng với điều kiện mụi trường hoặc khụng cú khả năng tham gia Thụ tinh thỡ sẽ bị đào thải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Thụ tinh

- Khỏi niệm:

Thụ tinh là sự kết hợp (ngẫu nhiờn) giữa một giao tử đực với một giao tử cỏi (hay

giữa một tinh trựng với một tế bào trứng) để tạo thành hợp tử.

- Bản chất:

Là sự kết hợp hai bộ nhõn đơn bội hay tổ hợp hai bộ NST đơn bội của hai cơ thể đực và cỏi (hoặc hai cơ thể đồng hợp tử và dị hợp tử), tạo thành bộ nhõn lưỡng bội ở hợp tử cú nguồn gốc từ bố và mẹ.

- í nghĩa:

+ Gúp phần duy trỡ bộ NST lưỡng bội 2n đặc trưng cho loài qua cỏc thế hệ ở sinh vật cú hỡnh thức sinh sản hữu tớnh.

+ Gúp phần tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phỳ ở những sinh vật cú hỡnh thức sinh sản hữu tớnh – là nguyờn liệu chớnh cho chọn giống và tiến húa.

Học sinh: Nguyễn Chõu An - 47 - Trường THCS Nguyễn Du Lưu ý:

- 1 Tế bào sinh Tinh, Giảm phõn tạo 4 Tinh trựng thuộc hai loại với tỉ lệ 1 : 1 (cặp NST giới tớnh XY).

- 1 Tế bào sinh Trứng, Giảm phõn tạo 1 Trứng thuộc 1 loại.

1. Giải thớch vỡ sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tớnh lại được duy trỡ ổn định qua cỏc thế hệ? duy trỡ ổn định qua cỏc thế hệ?

Trả lời:

Sở dĩ bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tớnh được duy trỡ ổn định qua cỏc thế hệ vỡ:

- Qua Giảm phõn, bộ NST đặc trưng cho loài (2n NST) được phõn chia liờn tiếp 2 lần tạo ra cỏc bộ NST đơn bội ở cỏc giao tử.

- Trong Thụ tinh, cỏc giao tử mang bộ NST đơn bội (n NST) kết hợp với nhau tạo thành hợp tử cú bộ NST lưỡng bội (2n NST) đặc trưng cho loài.

2. Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiờn giữa cỏc giao tử đực và giao tử cỏi lại tạo được cỏc hợp tử chứa cỏc tổ hợp NST khỏc nhau về nguồn gốc và cấu trỳc? cỏc hợp tử chứa cỏc tổ hợp NST khỏc nhau về nguồn gốc và cấu trỳc?

Trả lời:

Sự kết hợp ngẫu nhiờn giữa cỏc giao tử đực và giao tử cỏi tạo cỏc hợp tử chứa cỏc tổ hợp NST khỏc nhau về nguồn gốc vỡ:

- Trong Giảm phõn cú sự PLĐL-THTD của cỏc cặp NST tương đồng và cú thể xảy ra sự trao đổi chộo đó tạo ra cỏc giao tử cú bộ NST khỏc nhau về nguồn gốc và cấu trỳc.

- Trong Thụ tinh, cỏc giao tử cú bộ NST khỏc nhau về nguồn gốc và cấu trỳc tổ hợp ngẫu nhiờn với nhau tạo hợp tử khỏc nhau về nguồn gốc và cấu trỳc.

Một phần của tài liệu Ôn thi HSG Sinh học 9 cấp tỉnh (lí thuyết và bài tập vật chết di truyền) (Trang 42)