BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ: 1 Nhiễm sắc thể

Một phần của tài liệu Ôn thi HSG Sinh học 9 cấp tỉnh (lí thuyết và bài tập vật chết di truyền) (Trang 34)

1. Nhiễm sắc thể

- Khỏi niệm:

Nhiễm sắc thể (NST) hay thể nhiễm sắc, thể nhiễm màu, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, nằm trong nhõn tế bào, cú khả năng bắt màu bằng dung dịch bazơ kiềm tớnh, cú số lượng, hỡnh dạng, kớch thước và cỏch sắp xếp cỏc crụmatit đặc trưng.

- Phõn loại:

+ NST thường. + NST giới tớnh.

Học sinh: Nguyễn Chõu An - 36 - Trường THCS Nguyễn Du

- Trạng thỏi NST trong nhõn:

+ Cặp NST tương đồng: là cặp NST gồm 2 NST đơn, cú hỡnh dạng, kớch thước và cấu trỳc giống nhau, 1 chiếc (NST) cú nguồn gốc từ bố, 1 chiếc (NST) cú nguồn gốc từ mẹ

+ NST kộp: là 1 NST gồm 2 Nhiễm sắc tử (crụmatit) giống hệt nhau, gắn liền với nhau ở tõm động và cú cựng nguồn gốc (hoặc từ bố, hoặc từ mẹ).

So sỏnh NST kộp và Cặp NST tương đồng?

Trả lời:[

*Giống nhau:

- Đều mang những đặc trưng cơ bản của NST. - Đều gồm 2 vật chất cú cấu trỳc tương tự nhau.

- Đều cú những hoạt động trong quỏ trỡnh phõn bào như nhau: phõn ly, đúng xoắn, thỏo xoắn, tập trung trờn mặt phẳng xớch đạo của thoi phõn bào, …

- Đều sự biến đổi của cỏc thành phần khỏc trong tế bào giống nhau. - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền.

- Đều cú thể bị đột biến làm thay đổi đặc tớnh di truyền ở cơ thể sinh vật.

*Khỏc nhau:

NST kộp Cặp NST tương đồng

- Là 1 NST gồm 2 Nhiễm sắc tử. - Là cặp NST gồm 2 NST đơn. - 2 Nhiễm sắc tử giống hệt nhau, gắn liền

với nhau ở tõm động.

- 2 NST cú hỡnh dạng, kớch thước, cấu trỳc giống nhau.

- Trong NST kộp, 2 Nhiễm sắc tử cú cựng nguồn gốc (hoặc từ bố, hoặc từ mẹ).

- Trong cặp NST tương đồng, 1 chiếc cú nguồn gốc từ bố, 1 chiếc cú nguồn gốc từ mẹ.

- 2 Nhiễm sắc tử trong NST kộp hoạt động thống nhất với nhau.

- 2 NST đơn trong cặp NST tương đồng hoạt động độc lập với nhau.

2. Bộ Nhiễm sắc thể

a. Bộ NST Lưỡng bội - Đơn bội: Gồm bộ NST Lưỡng bội và bộ NSTĐơn bội.

- Bộ NST Lưỡng bội là bộ NST trong tế bào sinh dưỡng, chứa cỏc cặp NST tương đồng (kớ hiệu: 2n NST).

- Bộ NST Đơn bội là bộ NST trong giao tử, chỉ chứa một NST của mỗi cặp NST tương đồng (kớ hiệu: n NST).

b. Số lượng bộ NST Lưỡng bội - Đơn bội của một số loài:

Loài 2n n Loài 2n n

Người 46 23 Đậu Hà Lan 14 7

Tinh tinh 48 24 Ngụ 20 10

78 39 Lỳa nước 24 12

Ruồi giấm 8 4 Cải bắp 18 9

3. Tớnh đặc trưng của Nhiễm sắc thể

- NST đặc trưng cho loài về số lượng ; hỡnh thỏi, kớch thước ;cấu trỳc, được thể hiện: + Về số lượng: mỗi loài cú số lượng NST đặc trưng (như bảng trờn).

Học sinh: Nguyễn Chõu An - 37 - Trường THCS Nguyễn Du

+ Về hỡnh thỏi, kớch thước:

 Hỡnh thỏi: mỗi loài cú hỡnh thỏi NST đặc trưng (VD: hỡnh hạt, hỡnh que, ...)

 Kớch thước: dài (0,5  50 μm), đường kớnh (0,2  2 μm).

+ Về cấu trỳc: NST là cấu trỳc mang gen, quy định tớnh đặc trưng cho loài. - Ngoài ra, NST cũn đặc trưng cho loài về cỏch sắp xếp:

+ Trong tế bào Lưỡng bội: NST sắp xếp thành cặp tương đồng (trừ cặp XY, XO). + Trong tế bào Đơn bội: NST đứng thành từng chiếc riờng lẻ.

Nờu vớ dụ về tớnh đặc trưng cho loài của NST?

Trả lời:

Vớ dụ ở ruồi giấm cú 2n = 8 n = 4.

Gồm 4 cặp NST, trong đú cú:

- 2 cặp hỡnh chữ V, 1 cặp hỡnh hạt

- 1 cặp NST giới tớnh XX ở con cỏi và 1 cặp NST giới tớnh XY ở con đực

4. Cấu trỳc hiển vi của NST

Cấu trỳc hiển vi của NST quan sỏt rừ nhất ở kỡ giữa của quỏ trỡnh phõn bào bởi lỳc này, NST đúng xoắn cực đại. NST với cấu trỳc điển hỡnh:

- Mỗi NST gồm 2 Nhiễm sắc tử chị em (mỗi Nhiễm sắc tử được gọi là crụmatit) gắn liền với nhau tại tõm động là eo thứ nhất (cũn gọi là eo sơ cấp). Một số NST cũn cú eo thứ hai (cũn gọi là eo thứ cấp).

- Mỗi Nhiễm sắc tử (hay crụmatit) gồm 2 thành phần: + Một phõn tử ADN (axit đờụxiribụnuclờic). + Chất nền là Prụtờin loại histụn.

- Kớch thước:

+ Chiều dài: khoảng 0,5  50 μm. + Đường kớnh: 0,2  2 μm.

- Hỡnh thỏi, hỡnh dạng: chữ U, chữ V (cõn, lệch, …), hỡnh hạt, hỡnh que, hỡnh múc, ...

5. Chức năng của NST

- Lưu giữ thụng tin di truyền: NST là cấu trỳc mang gen, chứa đựng thụng tin di truyền. - Truyền đạt thụng tin di truyền: NST cú khả năng tự nhõn đụi, phõn li và tổ hợp. Nhờ đú, thụng tin di truyền được sao chộp và truyền đạt ổn định từ thế hệ này qua thế hệ khỏc.

NST cú thể bị thay đổi về số lượng, cấu trỳc (NST cú thể bị đột biến) làm thay đổi đặc tớnh di truyền ở sinh vật.

Tại sao núi: NST là vật chất Di truyền ở cấp độ tế bào?

Trả lời:

NST là vật chất Di truyền ở cấp độ tế bào được giải thớch trờn cơ sở:

- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thụng tin di truyền:

+ NST là cấu trỳc mang gen: cỏc gen trờn một NST được sắp xếp theo một trỡnh tự xỏc định và được di truyền cựng nhau.

+ Cac gen trờn NSY được bảo quản bằng cỏch liờn kết với prụtờin histụn nhờ cỏc trỡnh tự nuclờụtit đặc hiệu và cỏc mức xoắn khỏc nhau.

+ Từng gen trờn NST khụng thể nhõn đụi riờng rẽ mà chỳng được nhõn đụi theo đơn vị nhõn đụi gồm một số gen.

Học sinh: Nguyễn Chõu An - 38 - Trường THCS Nguyễn Du

+ Mỗi NST sau khi nhõn đụi và co ngắn tạo nờn 2 crụmatit nhưng vẫn gắn với nhau ở tõm động (NST cấu trỳc kộp).

+ Bộ NST đặc trưng cho loài cú hỡnh thức sinh sản hữu tớnh được duy trỡ ổn định qua cỏc thế hệ bằng sự kết hợp giữa 3 cơ chế: Nguyờn phõn, Giảm phõn và Thụ tinh.

- Điều hũa hoạt động của cỏc gen thụng qua cỏc mức cuộn xoắn của NST.

- Giỳp tế bào phõn chia đều vật chất di truyền vào cỏc tế bào con ở pha phõn bào.

Một phần của tài liệu Ôn thi HSG Sinh học 9 cấp tỉnh (lí thuyết và bài tập vật chết di truyền) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)