Tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG dự án tổ hợp DỊCH vụ CÔNG CỘNG, văn PHÒNG và NHÀ ở CÔNG TRÌNH NHÀ hỗn hợp CT1 gói THẦU xây lắp THÔ PHẦN THÂN (Trang 40)

III. Quản lý an toàn trên công trờng

1.Tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động

- Nhà thầu áp dụng các biện pháp cụ thể các biện pháp cụ thể sau :

- Tổ chức cho CBCN toàn Công trờng nắm vững nội dung chơng IX của Bộ luật Lao động nói về An toàn lao động và vệ sinh lao động, các thông t, chỉ thị của nhà nớc và các ngành về công tác Bảo hộ lao động. Hệ thống kiểm tra nắm sát công tác an toàn lao động thiết lập theo sơ đồ sau

- Ban an toàn cơ sở do chủ nhiệm công trình là Trởng ban, cán bộ an toàn là thờng trực, cán bộ kỹ thuật, cán bộ công đoàn và các Tổ trởng là thành viên.

- Tổ chức mạng lới An toàn viên và vệ sinh viên ở các Tổ để kiểm tra, nhắc nhở mọi ngời chấp hành nội quy an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trờng.

- Lập biện pháp ATLĐ và VSMT, có dự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị BHLĐ đợc Giám đốc duyệt để công trờng thực hiện.

- Lập biện pháp Kỹ thuật và An toàn cho từng công việc. Hàng ngày trong sổ giao việc đợc ghi rõ Biện pháp thi công và biện pháp an toàn, cán bộ kỹ thuật giao cho từng Tổ trởng hoặc ngời công nhân. Có ký xác nhận chịu trách nhiệm thực hiện.

- Công nhân trớc khi làm việc trên công trờng phải đợc kiểm tra sức khẻo, kiểm tra trình độ, cấp bậc, tay nghề. Công nhân trên công trờng phải huấn luyện ATLĐ theo 3 bớc.

- Công trờng mua sắm đầy đủ trang bị BHLĐ cấp phát cho công nhân sử dụng.

- Phơng tiện thi công đợc trang bị nh dàn giáo thép, cốp pha tôn, sàn công tác trớc khi sử dụng đợc kiểm tra an toàn và nghiệm thu cho phép sử dụng.

40 Ban an toàn Công ty Ban an toàn Công trình (phòng ATLĐ, đội) Cán bộ chuyên trách công An toàn viên tổ Máy thiết bị công An toàn viên tổ điện, nước công An toàn viên tổ Phần thô và hoàn thiện

công An toàn viên các tổ khác công Ban an toàn Công ty công công Ban an toàn Công trình

- Các thiết bị, máy có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn nh: vận thăng, cần trục tháp đợc kiểm định và có giấy phép sử dụng an toàn do Thanh tra an toàn nhà nớc cấp. Mỗi máy đều có nội quy an toàn vận hành.

- Hệ thống dàn giáo bên ngoài có lới an toàn và có bạt vải che chắn.

- Vị trí trộn bê tông, vị trí thao tác của thợ vận hành máy vận thăng, những vị trí nh hành lang, cửa qua lại thi công có mái che chắn vật rơi.

- Những vị trí nguy hiểm nh cầu thang, hành lang bên ngoài, những vị trí cha có t- ờng bao đợc làm lan can bảo vệ.

- Các thiết bị đợc trang bị an toàn điện, tiếp địa tốt, hệ thống điện đợc kiểm tra cách điện một cách thờng xuyên.

- Đủ ánh sáng làm việc ban đêm và những vị trí ban ngày không đủ ánh sáng.

- Đặt một số bình cứu hoả ở những nơi có thể xảy ra hoả hoạn ( Kho, xởng, sơn, cách nhiệt, vật liệu nhựa)

- ở công trờng có bảng nội quy an toàn và các khẩu hiệu, tranh áp phích tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngời đề phòng tai nạn lao động cháy nổ.

- Thực hiện chế độ phạt những trờng hợp vi phạm quy định về an toàn và VSLĐ nh: làm việc trên cao (từ 2 mét trở lên) không đeo dây an toàn, không đội mũ an toàn, không đi giày phòng hộ, uống rựu trong khi làm việc, tự tiện vận hành máy, tự tiện tháo dỡ những che chắn bảo vệ và các phạm vi khác.

- Trạm y tế công trờng thờng xuyên có y tá trực để cấp cứu và phát thuốc thông th- ờng cho CBCN. Ngoài trang bị thuốc men, dụng cụ băng bó cấp cứu, nên có các phác đồ cấp cứu nạn nhân bị điện giật, gãy xơng.

-Mọi ngời làm việc trên công trờng đều có Hợp đồng lao động, Thẻ an toàn và giấy chứng nhận sức khoẻ.

2.Biện pháp đảm bảo an toàn cho từng công đoạn thi công 2.1.An toàn trong sử dụng điện thi công

- Việc lắp đặt thiết bị điện và lới điện thi công tuân theo các điều dới đây và theo tiêu chuẩn “ An toàn điện trong xây dựng” TCVN 4086-1985.

- Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện đều có tay nghề và đợc học tập an toàn về điện, công nhân phụ trách điện trên công trờng là ngời có kinh nghiệm quản lý điện thi công.

- Điện trên công trờng đợc chia thành 2 hệ thống động lực và chiếu sáng riêng có cầu dao tổng và cầu dao phân nhánh.

- Trên công trờng có niêm yết sơ đồ lới điện, công nhân điện đều nắm vững sơ đồ l- ới điện. Chỉ có công nhân điện-ngời đợc trực tiếp phân công mới đợc sửa chữa, đấu, ngắt nguồn điện.

- Dây tải điện động lực bằng cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng cũng đợc bọc cao su cách điện. Chỗ nối cáp thực hiện phơng pháp dùng đầu cốt để rồi bọc cách điện.

- Thực hiện nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại của các thiết bị điện và cho dàn giáo khi lên cao.

2.2.An toàn trong thi công bê tông, cốt thép,cốp pha

Công nhân có đủ sức khoẻ, trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ và kỹ năng nghiệp vụ. a. An toàn trong công tác cốp pha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cốp pha đợc chế tạo lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đợc duyệt.

- Cốp pha tấm lớn, đảm bảo vững chắc khi cảu lắp và tránh va chạm với các bộ phận kết cấu lắp trớc.

- Chỉ đợc lắp đặt cốp pha tầng trên khi đã cố định cốp pha tầng dới, ở chiều cao <6m đợc dùng giá đỡ để lắp dựng cốp pha, h>6m có sàn thao tác và lan can an toàn thao tác.

- Khuôn treo đợc liên kết chắc, chỉ đặt khuôn treo vào khung khi các bộ phận của khung đã liên kết.

- Không đặt những thiết bị ngoài thiết kế lên cốp pha.

- Không đặt các tấm cốp lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, các mặt dốc, các lối đi sát lỗ hổng.

- Cốp pha đợc nghiệm thu trớc khi tiến hành đổ bê tông. b. An toàn trong công tác cốt thép.

- Chuẩn bị và gia công cốt thép ở khu vực riêng xung quanh có rào chắn biển báo. - Cắt và uốn thép dùng máy và thiết bị chuyên dụng.

- Bàn gia công thép cố định chắc chắn. Nắn thép bằng tời phải đề phòng sợi thép bị tuột hoặc đứt.

- Không dùng máy truyền động để cắt các đoạn thép dài < 0,8 m - Chỉ dịch chuyển vị trí thanh thép khi máy ngừng hoạt động - Không dùng kéo tay cắt thép dài < 30 cm

- Dàn cốt thép đợc cố định chắc chắn trớc khi lắp dựng cốp pha - Buộc cốt thép phải có dụng cụ chuyên dụng không dùng tay - Không chất thép lên sàn quá tải trọng thiết kế

- Khi gia công lắp thép về đêm phải có đầy đủ ánh sáng

- Khi lắp dựng gần đờng dây điện phải cắt điện c. Đổ và đầm bê tông.

- Trớc khi đổ bê tông cán bộ thi công kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, dàn giáo, sàn công tác đờng vận chuyển. Chỉ tiến hành đổ bê tông sau khi có biên bản nghiệm thu.

ở những kết cấu có độ nghiêng 300 trở lên có dây buộc chắc chắn thiết bị.

- Thi công ở hố sâu, vị trí chật hẹp công nhân có sàn thao tác đảm bảo thông gió, ánh sáng cục bộ 100-300Lux, ánh sáng chung 20-80Lux.

- Có lán che nắng, có phơng án chuẩn bị che chắn cấu kiện đang đổ bê tông khi gặp trời ma.

- Độ cao > 1,5m đều có máng dẫn hoặc vòi voi cố định chắc chắn vào cốp pha hoặc sàn thao tác.

- Dùng đầm rung để đổ bê tông: Dây bọc cách điện nối từ bảng điện tới động cơ. Làm sạch đầm rung lau khô và quấn dây dẫn khi ngừng việc.

- Công nhân vận hành máy phải có ủng cao su cách điện và phơng tiện an toàn khác. - Lối đi lại có biển cấm, biển báo.

- Cấm ngời không có nhiệm vụ đi lại, đứng dới sàn rót vữa bê tông. d.Bảo dỡng bê tông.

- Khi bảo dỡng bê tông dùng dàn giáo hoặc giá đỡ. Không dứng lên cột chống hoặc cạnh cốp pha. Không dùng thanh tựa vào kết cấu bê tông đang bảo dỡng.

- Bảo dỡng bê tông về đêm ở chỗ tối hoặc các cấu kiện ở chỗ tối phải có đèn chiếu sáng.

e. Tháo dỡ cốp pha.

- Chỉ tháo cốp pha sau khi bê tông đạt cờng độ quy định theo hớng dẫn của cán bộ thi công.

- Khi tháo đảm bảo đúng trình tự hợp lý, có các biện pháp đề phòng cốp pha rơi hoặc kết cấu công trình sụp đổ bất ngờ, nơi tháo cốp pha có rào ngăn và biển báo. - Trớc khi tháo cốp pha thu gọn vật liệu thừa và các thiết bị đặt trên các bộ phận sắp tháo.

- Khi tháo cốp pha thờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có biến dạng ngừng tháo ngay và báo cho cán bộ biết.

- Sau khi tháo tiến hành che chắn lỗ hổng. Không để cốp pha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném từ trên cao xuống. Cốp pha sau khi tháo đợc bảo dỡng nhổ đinh và xếp và nơi quy định.

- Tháo dỡ cốp pha với những khoang bê tông cốt thép có khẩu độ lớn thực hiện đầy đủ các quy định về chống đỡ tạm thời.

- Cán bộ xem xét tình trạng phần việc trớc đó cũng nh dàn giáo giá đỡ, kiểm tra việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân làm việc. Xây tới độ cao >1,5 m so với sàn tầng đều đợc bắc dàn giáo. Tờng dày >33cm đều bắc giáo cả 2 bên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có biển cấm biển báo.

- Không đợc: Đứng lên tờng để xây, đi lại trên tờng, đứng trên mái hắt để xây, tựa thang vào tờng mới xây, để dụng cụ vật liệu trên tờng mới xây.

- Cấm xây tờng quá 2 tầng khi giữa cha gác dầm sàn hoặc sàn tạm.

- Ma to, giông bão gió cấp > 5 tiến hành che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận. Mọi ngời đến nơi ẩn nấp an toàn.

- Xây xong trụ độc lập, tờng đầu hồi vào mùa ma bão có mái che ngay. - Xây có tấm ốp chỉ đợc ngừng xây khi quá độ mép trên mái tôn.

- Xây mái hắt ra khỏi tờng có giá đỡ conson.

- Xây vòm cuốn vỏ mỏng có thiết kế biện pháp riêng.

2.4. An toàn trong khi thi công trên cao

- Ngời tham gia thi công trên cao có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ, đợc trang bị dây an toàn chất lợng cao và túi đồ nghề.

- Khi thi công trên độ cao trên 1,5m so với mặt sàn, công nhân đều đợc đứng trên sàn thao tác, thang gấp không dứng trên thang tựa, không đứng và đi lại trực tiếp trên kết cấu đang thi công, sàn thao tác phải có lan can tránh ngã từ trên cao xuống.

- Khu vực có thi công trên mái, nhất thiết phải lắp xong hệ giáo vây xung quanh công trình. Hệ giáo cao hơn cốt mái 1 tầng giáo (bằng 1,5 m) Giàn giáo nối với hệ thống tiếp địa.

- Các biện pháp an toàn, phòng ngừa ngã cao đợc nghiên cứu đề xuất trớc khi thi công.

- Có cầu thang để công nhân đi lại, lên xuống các tầng nhà và lên các tầng dàn giáo, hoặc phải bắc các thang tạm vững chắc, cấm leo trèo để lên xuống các tầng. Thi công đến tầng nào thì thi công luôn cầu thang bộ đến đó.

- Bố trí công việc cho công nhân hợp lý, sao cho công nhân không phải di chuyển, đi lại nhiều lần trong một ca làm việc.

- Dây an toàn cũng nh các đoạn dây nối dài thêm trớc khi sử dụng phải đợc thử nghiệm độ bền với tải trọng 300 daN trong thời gian 5 phút, nếu đảm bảo an toàn mới phát cho công nhân. Định kỳ 6 tháng hoặc khi có nghi ngờ về phẩm chất phải thử lại với tải trọng nêu trên.

- Mặt sàn công tác không đợc trơn, trợt. Nếu mặt sàn kim loại (thép, tôn) phải có gân tạo nhám để chống trơn, trợt. Tất cả các lỗ thủng trên sàn đợc che đậy hoặc có lan can bảo vệ.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG dự án tổ hợp DỊCH vụ CÔNG CỘNG, văn PHÒNG và NHÀ ở CÔNG TRÌNH NHÀ hỗn hợp CT1 gói THẦU xây lắp THÔ PHẦN THÂN (Trang 40)