Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cĩ khả năng:

Một phần của tài liệu Bài soạn BSLớp4 Tuẩ̀n 22-CKTKN (Trang 35 - 39)

1. Hiểu:

- Thế nào là lịch sự với mọi ngời. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời.

3. Cĩ thái độ:

- Tự trọng, tơn trọng ngời khác, tơn trọng nếp sống văn minh.

- Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và khơng đồng tình với những ngời c xử bất lịch sự.

II/ hoạt động dạy học:

HĐ dạy HĐ học

A> Bài cũ.

- Yêu cầu HS nhắc lsị ghi nhớ tiết 1. - Nhaọn xeựt, ghi điểm.

B> Bài mới.

1) Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2.

- GV chia lớp thành 2 nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận.

- Gọi HS nêu ý kiến.

- GV kết luận: ý c, d là đúng; ý a, b, đ là sai

Hoát ủoọng 2: Đĩng vai (đĩng vai BT4)

- Giáo viên chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai tình huống (a)BT4

- Nhận xét chung

- Giáo viên đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:

Lời nĩi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau + Em hiểu nội dung ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ sau đây thế nào?

1. Lời nĩi chẳng mất tiền mua? 2. Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.

- Nhận xét câu trả lời cho học sinh.

C> Củng cố, dặn dị

- Hệ thống nội dung bài. - Nhaọn xeựt tieỏt hóc.

- 2HS nhắc lại.

- 1HS đọc.

- Các nhĩm hoạt động.

- Đại diện các nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung.

- Các nhĩm chuẩn bị cho đĩng vai. - Một nhĩm học sinh lên đĩng vai.

- 3 - 4 học sinh trả lời:

+ Cần lựa lời nĩi trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải, dễ chịu.

+ Nĩi năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học ăn, học gĩi, học mở.

+ Lời chào cĩ tác dụng và ảnh hởng rất lớn đến ngời khác, cũng nh một lời chào nhiều khi cịn giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy.

- Học sinh lắng nghe.

____________________________________________ (Tiết3)Luyện Tiếng Việt:

Luyện tập câu kể Ai thế nào?.

I/ mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?

- Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào? - Đặt đợc các câu kể Ai thế nào?

II/ hoạt động dạy - học:

hoạt động dạy hoạt động học

A> Bài cũ:

- H: Trong câu kể Ai thế nàol?, bộ phận Chủ

ngữ trả lời cho câu hỏi nào? bộ phận Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

- GV nhận xét.

B> Bài mới:

1) Giới thiệu bài:2) HD làm bài tập: 2) HD làm bài tập:

Bài 1: Đọc đoạn văn sau:

“Anh chàng trống này trịn nh cái chum, lúc nào

cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trớc phịng bác bảo vệ. Mình anh ta đợc ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu luộc kĩ, căng rất phẳng .

Bài 2: Xác định câu kể Ai thế nào? cĩ trong đoạn văn.

- Gọi HS nêu yêu cầu.

+ Đoạn văn cĩ mấy câu? Câu nào là câu kể Ai thế nào?

Bài 3: Xác định Chủ ngữVị ngữ trong từng câu kể Ai thế nào? cĩ trong đoạn văn trên.

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu chỉ yêu cầu xác định 2 câu).

- HD chữa bài.

- 2HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.

- HS nêu yêu cầu.

+ Đoạn văn gồm cĩ 4 câu. Cả 4 câu đều là câu kể Ai làm gì?

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm nháp: Viết các câu kể Ai thế nào? ra nháp, gạch một gạch dới Chủ ngữ, gạch hai gạch dới Vị ngữ; Một HS lên bảng gạch trên đoạn văn.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 4: Em hãy đặt ba đến bốn câu kể Ai thế nào? kể về mọi ngời trong gia đình em.

+ Đề bài yêu cầu em làm gì?

+ Nội dung các câu kể nĩi đến việc gì?

- Yêu cầu HS làm bài. (HS yếu chỉ yêu cầu đặt đợc các câu, khơng yêu cầu gắn kết thành một đoạn văn).

- HD chữa bài.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

C> Củng cố, dặn dị

- Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

- HS nhận xét bài trên bảng.

+ Anh chàng trống này // trịn nh cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trớc phịng bác bảo vệ. Mình anh ta // đợc ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang l ng // quấn hai vành

đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống // bịt kín bằng da trâu luộc kĩ, căng rất phẳng.

+ Đặt ba đến bốn câu kể Ai thế nào?. + Kể về mọi ngời trong gia đình em.

- HS làm bài vào vở.

- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.

_____________________________________________________________

Thứ Ba, ngày 10 tháng 02 năm 2009

(Tiết1)Thể dục:

____________ (Tiết2) (Tiết3)Âm nhạc:

Ơn bài hát: Bàn tay mẹ.

I/ mục tiêu:

- HS hát chuẩn bài hát và biết thể hiện vài động tác phụ họa.

- HS đọc thang âm Đơ - Rê - Mi - Son với tiết tấu cĩ nốt trắng, nốt đen và mĩc đơn.

II/ đồ dùng dạy học:

- Tranh bài TĐN số 6. - HS: Nhạc cụ gõ đệm.

III/ hoạt động dạy - học:

hoạt động dạy hoạt động học

1) Phần mụỷ ủầu:

- Giụựi thieọu noọi dung tieỏt hóc: + Ôn taọp baứi haựt Baứn tay mé. + TẹN soỏ 6.

2) Phần hoát ủoọng:

Noọi dung 1: Ôn taọp baứi haựt Baứn tay mé.

- GV cho HS ủửựng haựt vaứtheồ hieọn moọt vaứi ủoọng taực phú hóa.

- Taọp cho HS theồ hieọn baứi haựt theo nhoựm, toồ, caự nhãn.

Hoát ủoọng 2:

- GV cho HS nghe trớch ủoán moọt vaứi baứi haựt về mé.

Noọi dung 2: TẹN soỏ 6.

Hoát ủoọng 3:

- GV treo tranh bài TĐN, gụùi yự cho HS nhaọn xeựt về baứi TẹN:

+ Nhũp 2

+ Cao ủoọ (ẹõ-Rẽ-Mi-Son.) + Hỡnh noỏt (traộng, ủen, moực ủụn.) + Âm hỡnh tieỏt taỏu chung cuỷa baứi.

- ẹóc cao ủoọ cuỷa baứi, chuự yự sửù khaực nhau giửừa nhũp thửự 4 vaứ nhũp thửự 8.

- HS taọp goừ tieỏt taỏu cuỷa baứi. - HS ủóc caỷ baứi TẹN vaứ gheựp lụứi.

3) Phần keỏt thuực:

- HS haựt lái caỷ baứi Baứn tay mé vaứ GV hoỷi caỷm nhaọn cuỷa caực em khi haựt baứi naứy.

- Tửứng nhoựm HS ủóc nhác vaứ gheựp lụứi baứi TẹN soỏ 6.

- HS haựt vaứ theồ hieọn ủoọng taực phú hoá. - HS haựt theo toồ.

- HS ủóc cao ủoọ. - HS goừ tieỏt taỏu. - HS haựt. - HS cả lớp hát 2 lần; Một vài HS nêu cảm nhận về bài hát. - Một nhĩm HS lên đọc nhạc và ghép lời. _____________________________________________ ( ________________________________________________ (Chiều) (Tiết1) _____________________________________________

Một phần của tài liệu Bài soạn BSLớp4 Tuẩ̀n 22-CKTKN (Trang 35 - 39)