- Đồng bằng Nam Bộ là nơi cĩ sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nớc. - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nĩ.
- Chợ nổi trên sơng là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
Ii/ đồ dùng dạy học:– - Các ơ chữ để chơi trị chơi.
iIi/ hoạt động dạy học:–
hoạt động dạy hoạt động học
A> Bài cũ:
- H: Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng
Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giụựi thieọu baứi
2) Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nớcta. ta.
a, HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh?
+ Yêu cầu học sinh nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta.
+ Kể tên những ngành cơng nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
b, HĐ2: Chơi trị chơi “Giải ơ chữ”
- GV chuẩn bị sẵn các ơ chữ với nhiều nội dung khác nhau kèm theo lời gợi ý.
1. Đây là khống sản đợc khai thác chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ (cĩ 5 chữ cái) 2. Nét độc đáo của ngời dân Nam Bộ thờng diễn ra ở đây? (cĩ 4 chữ cái)
3. Đây là một hoạt động sản xuất của ngời dân đối với lơng thực, thực phẩm, đem lại hiệu quả
- 2 em trả lời.
- 2 em đọc to thành tiếng, học sinh khác lắng nghe và thảo luận:
+ Nhờ cĩ nguồn nguyên liệu và lao động, lại đ- ợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng cĩ ngành cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta.
+ Hàng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra đợc hơn một nửa giá trị sản xuất cơng nghiệp của cả nớc. + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, chế biến l- ơng thực thực phẩm, dệt, may mặc,...
- Học sinh tiến hành chơi: giải các ơ chữ dựa vào gợi ý của giáo viên.
+ Dầu mỏ + Sơng + Chế biến.
4. Đồng bằng Nam Bộ đợc mệnh danh là... phát triển nhất nớc ta (14 chữ cái)
C> Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- HS đọc mục Bài học cuối bài.
_______________________________________
(Tiết4)
________________________________________________________________
Thứ Năm, ngày 12 tháng 02 năm 2009 (Tiết1)Tốn: (T109)
So sánh hai phân số khác mẫu số.