V1, V2, V3 D V3,V2 ,V 1.

Một phần của tài liệu 25 đề thi thử các trường chuyên hay và khó có đáp án môn vật lý (Trang 81)

Câu 44. Mức năng lượng của các trạng thái dừng

trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2,

3... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là:

A. 2,4 eV. B. 3,2 eV. C. 1,2 eV. D. 10,2 eV.

Câu 45. Cho mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, với C có thể thay đổi, L không đổi. Điện áp xoay chiều

đặt vào 2 đầu mạch uAB100 2 cos100 t V,

R 100 3 Ω. Khi C tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ không đổi, nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc

π/3. Công suất tiêu thụ của mạch là:

A. 100W. B. 50 3W. C. 100 3W. D. 25 3W.

Câu 46. Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k

= 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g 10 m/ s2.

Lấy π2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng

đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng:

A. 80cm B. 20cm. C. 70cm D. 50cm

Câu 47. Chọn câu sai khi nói về tính chất của sóng cơ.

A. Dao động của mỗi phần tử trên phương truyền sóng

đều có tính chất tuần hoàn theo thời gian.

B. Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường

khác thì chu kì sóng không thay đổi.

C. Khi sóng truyền tới điểm nào thì phần tử của môi

trường tại đó dao động cùng pha với nguồn.

D. Khi sóng truyền tới điểm nào thì phần tử môi trường

tại đó dao động cùng tần số với nguồn.

Câu 48. Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng:

A. Làm tăng độ cao và độ to của âm

B. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn

C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định

D. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm

do nhạc cụ đó phát ra.

Câu 49. Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự

cảm là L1, L2 và L1 nối tiếp L2. Tần số của mạch dao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz, tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là

c = 3.108m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là:

A. 500m. B. 100m. C. 240m. D. 700m

Câu 50. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 220V. Tải tiêu thụ mắc hình sao gồm điện trở R = 220Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng ZC = 220Ω ở pha 3. Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá trị :

--- Hết ---

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU PHAN BỘI CHÂU

---o0o---

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III - NĂM HỌC 2012 LẦN III - NĂM HỌC 2012

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề : 132

Câu 1. Một nguồn sáng gồm có bốn bức xạ 1 = 1m; 2 = 0,43m; 3 = 0,25m; 4 = 0,9m, chiếu chùm sáng từ nguồn này vào máy quang phổ ta thấy:

A. 4 vạch sáng B. Một sắc màu tổng hợp

C. Một vạch sáng D. 4 vạch tối

Câu 2.Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 =

0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai

vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm

được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và

của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:

A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm

Câu 3.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng điện từ giá trị cực đại đến khi phóng điện hết là:

A. 6.10-4 s. B. 1,5.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 3.10-4 s.

Câu 4.Cho một lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm ba ánh sáng đơn sắc: da cam, lục, chàm, theo phương vuông góc mặt bên thứ nhất thì tia lục ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu chùm tia sáng hẹp gồm bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, vàng, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai:

A. chỉ có tia màu lam. B. gồm hai tia đỏ và vàng.

C. gồm hai tia vàng và lam. D. gồm hai tia lam và tím.

Câu 5. Đặt một điện áp uU 2 osc t(U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB

là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở R

tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện

ĐỀ SỐ 17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:

A. 21; 120. B. 128; 120.

C. 128; 200. D. 21; 200.

Câu 6.Cho phản ứng 21D31T42He n 17,5MeV 

Biết độ hut khối của 12Dlà mD0, 00194u, của 31T

là mT 0, 00856uvà 1u=931,5 MeV. Năng lượng

liên kết riêng của hạt nhân 24Helà :

A. 6,775 (MeV/nuclon) B. 27,3(MeV/nuclon C. 6,82 (MeV/nuclon) D. 4,375 (MeV/nuclon) Câu 7. Hạt nhân 1 1 A Z X phân rã và trở thành hạt nhân 2 2 A

ZYbền. Coi khối lượng hai hạt nhân đó bằng số khối

của chúng tính theo đơn vị u. Lúc đầu mẫu 1

1

AZXZX

nguyên chất. Biết chu kì phóng xạ của 1

1

A

Z Xlà T

(ngày). Ở thời điểm T + 14 (ngày) tỉ số khối lượng của 1 1 A Z X và 2 2 A ZYA1 / 7A2, đến thời điểm T + 28 (ngày) tỉ số khối lượng trên là:

A. A1 / 14A2. B. 7A1/ 8A2.

Một phần của tài liệu 25 đề thi thử các trường chuyên hay và khó có đáp án môn vật lý (Trang 81)