Câu 44. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng:
A. bước sóng. B. năng lượng.
C. cường độ âm. D. tần số.
Câu 45. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có
g = π2 m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là 25cm thì
tần số dao động là:
A. 0,1Hz. B. 100Hz. C. 10Hz. D. 1Hz.
Câu 46. Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay
đổi giá trị. Đặt vào hai
đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có
uMB vuông pha với uAB. Tiếp đó tăng giá trị của L thì
trong mạch sẽ có:
A. UAM tăng, I giảm. B. UAM giảm, I tăng.
C. UAM giảm, I giảm D. UAM tăng, I tăng.
Câu 47. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ
trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian
với cùng chu kì.
C. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng
phương và cùng độ lớn.
D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ
trường luôn luôn dao động ngược pha.
Câu 48. Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n. Biết
năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là εT = 2,823
(MeV), năng lượng liên kết riêng của α là εα = 7,0756
(MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u =
931,5 (MeV/c2). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng
lượng?
A. 17,6 MeV. B. 17,5 MeV.
C. 17,4 MeV. D. 17,7 MeV.
Câu 49. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có :
A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 6.
C. vân sáng bậc 2. D. vân tối thứ 3.
Câu 50. Đơn vị nào không phải là đơn vị của động lượng?
A. MeV/s. B. kgm/s. C. MeV/c. D. (kg.MeV)1/2.
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ ---o0o--- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III - NĂM HỌC 2012 MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề : 134
Câu 1. Cho mạch dao động lí tưởng (như h.vẽ). Hai tụ có cùng điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0, gọi W0 là năng lượng của mạch dao động. Vào thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây là
0
I i
2
thì người ta mở
khóa K. Phát biểu nào sau đây mô tả về hiện tượng xảy
ra sau khi mở khóa K trong mạch là sai?
A. Điện tích của tụ C1 phóng về mạch điện dao động qua nút B. qua nút B.
B. Năng lượng của hệ thống hai tụ điện và cuộn dây
không đổi bằng W0.
C. Năng lượng cực đại trên tụ C2 bằng 3W0
4 .
D. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây
0 0 ' I 3 I 2 .
Câu 2. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số
f thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Khi f = f1 = 50Hz thì
UC=UCmax, khi f = f2 = 200Hz thì UL = ULmax. Giá trị của tần số để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị cực đại là:
A. 49Hz. B. 100Hz. C. 250Hz. D. 206Hz.
Câu 3. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ 3a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai
nguồn những khoảng d1=8,75λ và d2=3,25λ sẽ có biên
độ dao động a0 là bao nhiêu?
A. a≤a0≤ 5a. B. a0=a. C. a0 = 13a. D. a0=5a.
Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân như sau :
1 9 4 6
1p4Be2He3Li 2,15MeV . Biết proton có động
năng KH = 5,45MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số vận tốc
giữa hai hạt α và Li là 4/3. Động năng của hạt là
A. 1,790MeV. B. 4,343MeV.
C. 4,122MeV. D. 3,575MeV.
Câu 5. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp
cùng pha O1 và O2 dao động với cùng tần số f =
100Hz. Biết rằng trong một phút sóng truyền đi được quãng đường dài 72 m . Cho biết trên mặt chất lỏng có
17 vân giao thoa cực đại, xét trên đoạn O1O2 thì điểm
dao động cực đại gần O1 nhất cách O1 là 0,5 cm. Tìm
khoảng cách O1O2 ?
A. 10,6 cm B. 11,8 cm. C. 5,8 cm D. 10,1 cm
Câu 6. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích:
A. Tăng cường từ thông cho chúng.
B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều
hòa.
C. Tránh sự tỏa nhiệt do có dòng Phu-cô xuất hiện.
D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ
trường quay.
Câu 7. Một thí nghiệm khe Young có khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, trên màn quan sát cách hai khe 1,5m người ta quan sát thấy hệ vân giao thoa. Đo khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 có chiều dài là 3,5mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,933µm. B. 0,467µm. C. 0,667µm. D.0,519µm.
Câu 8. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nhỏ khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 10N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu, vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả đến khi tốc độ vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 50 mJ. B. 48 mJ. C. 500 J. D. 0,048mJ.
Câu 9. Một con lắc đơn gồm vật nặng có m = 250g
mang điện tích q = 10 – 7 C được treo bằng một sợi dây
không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều
dài 90cm trong điện trường đều có E = 2.106 V/m (E
có phương nằm ngang). Ban đầu vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện
trường những vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g =
10m/s2. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là:
ĐỀ SỐ 19 K C1 L C2 A B
A. 1,878s; 14,4cm. B. 1,887s; 7,2cm.
C. 1,883s; 7,2cm. D. 1,881s; 14,4cm.
Câu 10. Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước
với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S1, S2 với S1S2
= 4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại
liên tiếp trên S1S2 là 0,5cm. Điểm di động C trên mặt
nước sao cho CS1 luôn vuông góc với CS2, khoảng
cách lớn nhất từ S1 đến C khi C nằm trên một vân giao
thoa cực đại là:
A. 0,205cm B. 4,205cm C. 4,195cm D. 4,440cm
Câu 11. Trên một mạch dao động LC lí tưởng, thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường có giá trị gấp 3 lần năng lượng từ trường là 1/30 s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
A. 1/40 ms B. 1/20 ms C. 1/80 ms D. 2/15 ms
Câu 12. Trong nguyên tử hidro bán kính quỹ đạo K là
110 0
r 5,3.10 m . Hãy tính bán kính quỹ đạo O và vận tốc electron trên quỹ đạo đó.
A. r = 2,65 A0; v = 4,4.105 m/s.
B. r = 13,25 A0; v = 1,9.105m/s.
C. r = 13,25 A0; v= 4,4. 105m/s.
D. r =13,25 A0 ; v = 3,09.105 m/s.
Câu 13. Chiếu lên bề mặt tấm kim loại có công thoát A = 2,1 eV chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,485μm. Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một không gian có cả điện trường đều và từ trường
đều. Ba vectơ v,E,Br r r vuông góc với nhau từng đôi một.
Cho B = 5.10 – 4 T. Để các electron vẫn tiếp tục chuyển
động thẳng và đều thì cường độ điện trường có giá trị nào sau đây?
A. 201,4 V/m. B. 80544,2 V/m.
C. 40.28 V/m. D. 402,8 V/m.
Câu 14. Chọn một câu đúng khi nói về máy phát thanh đơn giản:
A. Sóng mang là sóng điện từ có biên độ lớn do máy
phát dao động điện từ duy trì tạo ra.
B. Micro là dụng cụ làm tăng cường độ của sóng âm,
làm ta nghe rõ hơn.
C. Trước khi truyền đến anten phát cần phải khuếch
đại sóng âm tần.
D. Biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng cao
tần biến đổi với tần số bằng tần số của sóng âm tần.
Câu 15. Hai cuộn dây không thuần cảm (R1,L1) và (R2,L2) mắc nối tiếp vào mạch điện xoay chiều. Tìm mối liên hệ giữa R1, L1, R2, L2 để tổng trở của mạch điện bằng tổng tổng trở của hai cuộn dây.
A. L1 = L2. B. R1 = R2.