Một số giải phâp bảo tồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát khu bảo tồn rừng sến tam quỷ tỉnh thanh hóa (Trang 74)

4. Ý nghĩa của đề tăi

3.4.3. Một số giải phâp bảo tồn

Nđng câo nhận thức cho người dđn ở KVNC: Qua phỏng vấn người dđn tại câc địa điểm khảo sât thì đa số người dđn chỉ biết về câc loăi thú lớn. Kiến thức về vai trò của câc loăi LCBS đối với sự cđn bằng sinh thâi của người dđn còn rất hạn chế. Việc khai thâc, sử dụng hợp lý vă bảo vệ tăi nguyín động thực vật hầu như chưa biết nhiều. Chính vì vậy cần nđng cao nhận thức người dđn về bảo tồn ĐDSH bằng một số giải phâp sau:

Tổ chức câc cuộc họp, hội nghị thôn bản để tuyín truyền về phâp luật quản lý bảo vệ rừng, công tâc PCCCR … giúp người dđn nhận thức được tầm quan trọng của rừng nói chung vă câc loăi LCBS nói riíng.

In ấn câc tăi liệu tuyín truyền về giâ trị, tầm quan trọng của việc bảo vệ câc loăi thú lớn quý hiếm đối với đời sống của con người, môi trường sinh thâi tại trường học, cộng đồng địa phương

Phổ biến rộng rêi câc văn bản phâp luật, câc quy định đến từng người dđn về bảo tồn câc loăi động vật hoang dê (Luật Bảo vệ vă Phât triển Rừng, Nghị định 32/2006/NĐCP của Chính phủ, Nghị định 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ...). Tổ chức câc cuộc thi tìm hiểu về câc loăi động vật hoang dê vă câc quy định của phâp luật cho học sinh câc trường phổ thông cơ sở trín địa băn nhằm nđng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dê của thế hệ trẻ.

Xđy dựng câc bảng tuyín truyền với nội dung lă những quy định của phâp luật về quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH tại câc khu vực trọng điểm trong vùng đệm

của VQG nhằm góp phần nđng cao năng lực chấp hănh câc quy định của phâp luật về quản lý bảo vệ rừng vă bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng dđn cư thuộc câc xê vùng đệm của KBTTN rừng Sến Tam Quy

Nđng cao năng lực quản lý: Hiện tại đội ngũ cân bộ ở KBTTN còn hạn chế do đó cần xđy dựng kế hoạch, tổ chức quản lý có mục tiíu, chức năng nhiệm vụ cụ thể. Trín cơ sở đó xâc định nhu cầu đăo tạo chuyín môn, nghiệp vụ cho cân bộ vă bổ sung thím cân bộ kiểm lđm lăm công tâc thực thi phâp luật.

Cử cân bộ tham gia câc khoâ đăo tạo, tập huấn hội thảo tại câc trường đại học vă câc Viện nghiín cứu về công tâc bảo tồn; tổ chức cho cân bộ KBTTN, cân bộ chính quyền địa phương đi học tập, trao đổi kinh nghiệm tại câc VQG khâc có hiệu quả trong công tâc bảo tồn tăi nguyín rừng. Tăng cường công tâc đăo tạo tại chỗ thông qua việc tổ chức câc lớp tập huấn về thực thi phâp luật như: Nđng cao nghiệp vụ vă kiến thức về bảo tồn ĐDSH, kỹ năng hoạt động hiện trường, kỹ năng lăm việc với cộng đồng, kỹ năng sử dụng câc thiết bị kỹ thuật (GPS, bẫy ảnh...), thiết lập mạng lưới cộng tâc viín,... cho câc cân bộ Kiểm lđm vă cân bộ tuyín truyền của KBTTN rừng Sến Tam Quy

Tăng cường đầu tư câc trang thiết bị vă công cụ hỗ trợ tuần tra, kiểm soât cho câc trạm kiểm lđm vă cân bộ lăm công tâc bảo vệ rừng như ống nhòm, mây định vị GPS, bẫy ảnh tự động, mây ghi đm, mây ảnh, dùi cui điện, súng bắn hơi cay...

Bảo tồn loăi: Trong tổng số 59 loăi lưỡng cư, bò sât được ghi nhận ở KBT rừng Sến Tam Quy tỉnh Thanh Hóa thì có tới 14 loăi cần được bảo vệ có tín trong Sâch Đỏ Việt Nam (2007): Trong đó có 6 loăi bậc VU (Sẽ nguy cấp), 6 loăi bậc EN (Nguy cấp), 2 loăi có bậc CR (Cực kỳ nguy cấp). Cần có câc biện phâp để bảo tồn câc loăi năy như: cấm săn bắt, buôn bân, nuôi vă nhđn giống theo mô hình hộ gia đình vă nuôi ở câc trung tđm cứu hộ động vật...

Câc giải phâp phât triển kinh tế: Một trong những yếu tố quyết định sự thănh công của công tâc bảo tồn ĐDSH lă phải đảm bảo cho địa phương vă người dđn ở đó được hưởng lợi lđu dăi từ chính khu vực được bảo vệ, đặc biệt lă câc

vùng đệm của khu bảo tồn, nơi có dđn cư sinh sống. Cần có câc chính sâch giúp người dđn phât triển kinh tế, nđng cao thu nhập của họ nhằm giảm âp lực lín khu bảo tồn như:

Xđy dựng câc mô hình phât triển kinh tế cho người dđn ở vùng đím học tập vă vđn dụng.

Tăng cường giao khoân bảo vệ rừng đặc dụng cho người dđn để thu hút sự tham gia đồng quản lý của cộng đồng vă tạo thu nhập kinh tế.

Xđy dựng vă thúc đẩy việc thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích tăi nguyín rừng với cộng đồng, bao gồm cả việc chia sẻ câc loăi động vật thông thường.

Đầu tư phât triển du lịch sinh thâi vă đăo tạo người dđn địa phương thănh câc hướng dẫn viín du lịch, phât triển câc lăng nghề truyền thống vă câc tiềm năng khâc để cải tạo cơ sở hạ tầng địa phương, tạo công ăn việc lăm vă tăng thu nhập cho cộng đồng

Tăng cường trồng cđy bản địa ở vùng đệm thông qua chương trình trồng rừng, nhằm tăng sự kết nối sinh cảnh vă cung cấp nhu cầu sử dụng gỗ cho cộng đồng. Nghiín cứu, ứng dụng vă nhđn trồng câc loăi cđy thuốc quý. Phổ biến kinh nghiệm chữa trị bằng câc phương thuốc cổ truyền của cộng đồng địa phương. Tìm kiếm thị trường đầu ra cho câc loại dược liệu vă câc loại lđm sản ngoăi gỗ khâc.

Câc dự ân trín địa băn cần phối kết hợp với chính quyền địa phương để xđy dựng câc chương trình, câc biện phâp hỗ trợ người dđn địa phương nhằm phât triển nông nghiệp vă chăn nuôi. Phât triển câc mô hình kinh tế, âp dụng khoa học kỹ thuật văo chăn nuôi, trồng trọt vă sản xuất, đầu tư con cđy giống vă phđn bón cho cộng đồng.

Hỗ trợ phât triển cho câc hộ gia đình thợ săn, câc hộ gia đình nghỉo, câc hộ gia đình có cuộc sống phụ thuộc văo câc nguồn rừng, cần phải kết hợp lợi ích trước

mắt (nuôi gă, trồng nấm, phât triển vườn nhă, nuôi ong …) với việc phât triển lđu dăi (trồng cđy ăn quả, trồng hoa mău phụ, chăn nuôi câc loại gia súc, gia cầm khâc).

KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Khu hệ lưỡng cư, bò sât ở KBT rừng Sến Tam Quy tỉnh Thanh Hóa có 59 loăi thuộc 3 bộ, 21 họ trong đó có bao nhiều loăi Lc, Bs... có 14 loăi cần được bảo vệ có tín trong Sâch Đỏ Việt Nam (2007): Trong đó có 6 loăi bậc VU (Sẽ nguy cấp), 6 loăi bậc EN (Nguy cấp), 2 loăi có bậc CR (Cực kỳ nguy cấp). Kết quả bổ sung cho KBTTN rừng Sến Tam Quy 8 loăi Cóc đốm (Kalophrynus interlineatus), Cóc nước nhẵn (Occidozyga laevis), Ếch nhẽo (Limnonectes kuhlii), Thằn lằn chđn ngắn (Lygsoma bowringii), Rắn roi thường (Ahaetulla prasina), Rắn bồng chì

(Enhydris plumbea), Rắn bồng trung quốc (Enhydris chinensis), Rắn lục cườm

(Trimeresurus mucrosquamantus). Trong đó có 3 loăi bổ sung cho khu hệ LCBS

tỉnh Thanh Hóa lă: (Kalophrynus interlineatus- Cóc đốm, Lygsoma bowringii -

Thằn lằn chđn ngắn, Trimeresurus mucrosquamantus - Rắn lục cườm).

2. Câc loăi LCBS phđn bố nhiều nhất ở sinh cảnh rừng nguyín sinh (71,18% số loăi), tiếp đến lă rừng thứ sinh (42,37%), tiếp đến lă sinh cảnh dđn cư (25,42%), thấp nhất lă sinh cảnh rừng mới trồng (8,47%).

3. Câc âp lực đe dọa chính đe dọa đến đa dạng LCNS ở KVNC lă: mất môi trường sống do câc hoạt động khai thâc gỗ vă săn bắt động vật trâi phĩp.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục điều tra nghiín cứu lưỡng cư, bò sât ở KBT rừng Sến Tam Quy tình Thanh Hóa để lăm cơ sỏ cho công tâc quản lý, giâm sât bảo tồn có hiệu quả 2. Xđy dựng kế hoạch hănh động bảo vệ câc loăi LCBS vă thi hănh phâp luật

đối với câc hănh vi gđy ô nhiễm, tăn phâ môi trường, buôn bân động vật hoang dê trong đó có câc loăi LCBS trong KVNC.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Khoa học Công nghệ, 2004: Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa

học sự sống, định hướng nông lđm nghiệp miền núi. Nxb KH & KT, Hă Nội.

2. Bộ Khoa học, Công nghệ vă Môi trường, 2007. Sâch Đỏ Việt Nam (Phần động vật). NXB Khoa học tự nhiín vă công nghệ, Hă Nội: 7-21

3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

4. Ngô Đắc Chứng, 1995. “ Bước đầu nghiín cứu thănh phần loăi ếch nhâi, Bò sât ở vườn Quốc gia Bạch Mê”. Tuyển tập công trình nghiín cứu hội thảo

ĐDSH Bắc Trường Sơn (lần thứ I): Nxb KH & KT Hă Nội.

5. Ngô Đắc Chứng, Hoăng Thị Nghiệp, 2007: “Sự phđn bố của câc loăi ếch nhâi vă bò sât theo nơi ở vă sinh cảnh ở tỉnh Đồng Thâp”. Những vấn đề nghiín

cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Năm 2007. NXB Khoa học vă kỹ thuật. Tr

23-26.

6. Ngô Đắc Chứng, Hoăng Xuđn Quang, Phạm Văn Hòa. 2004: “Thănh phần loăi ếch nhâi, bò sât câc tỉnh phía Tđy miền Đông nam Bộ (Bình Dương, BÌnh Phước, Tđy Ninh)”. Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Năm 2004. NXB Khoa học vă kỹ thuật. Tr 63-67.

7. Hồ Thu Cúc, 2002: “Đânh giâ nguồn tăi nguyín bò sât, ếch nhâi của khu vực Đầm Ao Chđu, Hạ Hòa, Phú Thọ”. Tạp chí sinh học tập 24(2A). Tr 20-27 8. Hồ Thu Cúc, 2002. “Kết quả điều tra bò sât, ếch nhâi của khu vực A Lưới, tỉnh

TT-Huế”. Tạp chí sinh học tập 24(2A). Tr 28-35.

9. Phạm Thế Cường, Hoăng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiín Tạo, 2012: “Thănh phần loăi bò sât, ếch nhâi ở KBTTN Xuđn Liín, Tỉnh Thanh Hóa”. Bâo câo khoa học hội thảo quốc gia về Lưỡng cư, Bò

sât ở Việt Nam (lần thứ 2), NXB Đại Học Vinh. Tr 112-119.

10. Lí Đông Hiếu, 2008: Đa dạng ếch nhâi, bò sât ở Khu bảo tồn thiín nhiín Pù

11. Phạm Văn Hòa, 2005: “Nghiín cứu khu hệ ếch nhâi, bò sât câc tỉnh phía Tđy, Miền Đông Nam Bộ (Tđy Ninh, Bình Dương, Bình Phước)”. Luận ân Tiến sĩ

Sinh học. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

12. Lí Vũ Khôi, Bùi Hải Hă, Đỗ Tước, Đinh Thị Phương Anh, 2002: “Kết quả bước đầu khảo sât thănh phần loăi Ếch nhâi của khu vực Bă Nă (Hòa Vang, Đă Nẵng)” Tạp chí Sinh học, 24(2A), tr. 47-51.

13. Lí Vũ Khôi, Võ văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lí Trọng Sơn, 2004: Đa dạng Sinh

học Động vật Vườn Quốc gia Bạch Mê. Nxb Tuận Hóa: 131-146.

14. Lí Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sâng, 2003: “Đa dạng thănh phần loăi Bò sât, Lưỡng cư ở khu vực Bă Nă (Hoă Vang, Đă Nẵng)”. Những vấn đề nghiín cứu

cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học vă Kỹ thuật: 638-642.

15. Lí Nguyín Ngật, 2005: “Kết quả khảo sât câc loăi ếch nhâi, bò sât ở khu bảo tồn thiín nhiín Đakrong, tỉnh Quảng Trị”. Tạp chí Sinh học, tập 27 (4A): 103-108.

16. Lí Nguyín Ngật, Phạm Văn Anh, 2009: “Sự đa dạng vă hiện trạng phđn bố lưỡng cư, bò sât ở khu bảo tồn thiín nhiín Xuđn Liín, tỉnh Thanh Hóa”. Bâo câo khoa học Hội thảo Quốc gia về lưỡng cư vă bò sât ở Việt Nam (lần thứ nhất). NXB Đạ học Huế. Tr 109-114.

17. Lí Nguyín Ngật, Hoăng Văn Ngọc, 2004: “Về thănh phần loăi lưỡng cư, bò sât ở vùng Hồ Núi Cốc”. Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Năm 2004. NXB Khoa học vă kỹ thuật: 177-180.

18. Lí Nguyín Ngật, Hoăng Xuđn Quang, 2001: “Kết quả điều tra bước đầu về thănh phần loăi ếch nhâi ở khu Bảo tồn thiín nhiín Pù Mât, tỉnh Nghệ An”.

Tạp chí Sinh học, Hă Nội. 23 (3B): 59-65.

19. Hoăng Thị Nghiệp, 2012: “Khu hệ lưỡng cư, bò sât ở vùng An Giang vă Đồng

Thâp”. Luận ân Tiến sĩ Sinh học. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

20. Trần Kiín, Lí Nguyín Ngật, 1991: “Một số đặc điểm sinh thâi của Rắn Hổ mang (Naja naja Linnaeus, 1758) non nuôi trong lồng”, Tạp chí Sinh học, tập 13 (1), trang 15-18.

21. Trần Kiín, Nguyễn Văn Sâng, Hồ Thu Cúc, 1981: “Kết quả điều tra cơ bản Bò sât - ếch nhâi Bắc Việt Nam (1956 - 1976)”. Kết quả điều tra cơ bản động vật

miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học vă Kỹ thuật, Hă Nội.

22. Trần Kiín, Nguyễn Văn Sâng, Hồ Thu Cúc, 1985: Bâo câo thống kí khu hệ bò sât ếch nhâi Việt Nam. Tr 44.

23. Trần Kiín, Hoăng Xuđn Quang, 1992: “Về phđn khu động vật - địa lý học ếch nhâi, bò sât Việt Nam”. Tạp chí Sinh học, Hă Nội. 14(3) Tr 8-13.

24. Trần Kiín, Hoăng Xuđn Quang, Nguyễn Thị Bích Mẫu, Cao Tiến Trung, 2002: “Bước đầu nghiín cứu thănh phần loăi ếch nhâi, bò sât vă mật độ của chúng ở đồng ruộng vă khu dđn cư của thănh phố Vinh vă huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”. Tạp chí Sinh học tập 24 số 2A (thâng 3-2000). Tr 75-79.

25. Hoăng Xuđn Quang, 1993: “Góp phần điều tra nghiín cứu ếch nhâi, bò sât

câc tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sât biển)”. Luận ân PTS Sinh học, Đại học Sư

phạm Hă Nội, Đại học Quốc Gia Hă Nội.

26. Hoăng Xuđn Quang, 1993: Bảo vệ đa dạng động vật có xương sống (Câ, lưỡng

cư - bò sât) hệ sinh thâi rừng khu vực Tđy bắc Nghệ An. Đề tăi cấp bộ, Mê số

B2005-42-84.

27. Hoăng Xuđn Quang, Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Lđn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Văn Quế, Nguyễn Văn Hiếu, Đậu Quang Vinh, 2003: Đânh giâ nhanh ĐDSH Khu BTTN Pù Huống, DANIDA- Chi cục kiểm lđm Nghệ An.

28. Hoăng Xuđn Quang, Mai Văn Quế, 1999: “Thănh phần loăi ếch nhâi, bò sât khu vực núi Chúc A (Hương Khí, Hă Tĩnh)”. Hội nghị khoa học kỷ niệm 40

năm thănh lập Trường Đại học Vinh. NXB Đại học Vinh. Tr 10-15.

29. Hoăng Xuđn Quang, Hoăng Ngọc Thảo, 2007: “Đặc điểm hình thâi phđn loại câc loăi trong giống Trimeresurus Lacĩpỉde, 1804 (Họ rắn lục - Viperidae) ở khu vực Bắc Trung Bộ”, Bâo câo khoa học Hội nghị Sinh học

30. Hoăng Xuđn Quang, Hoăng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung,2005: “Kết qủa điều tra sơ bộ câc loăi ếch nhâi vă bò sât ở khu Bảo tồn Thiín nhiín Pù Huống, tỉnh Nghệ An. Tạp chí sinh học, Hă Nội. Tập 27(4A): 109-116.

31. Hoăng Xuđn Quang, Hoăng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Lí Nguyín Ngật, 2006: “Một số nhận xĩt về tín khoa học trong nội bộ giống Takydromus Đauin, 1802 vă tu chỉnh khóa định loại cho họ Thằn lằn chính thức

(Lacertidae) vùng Bắc Trung Bộ”. Một số công trình nghiín cứu khoa học

trong Sinh học 2005-2006. Nxb Khoa học vă Kỹ thuật, Hă Nội: 123-132.

32. Hoăng Xuđn Quang, Hoăng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Văn Quế, 2007: “Kết quả điều tra nghiín cứu thănh phần loăi Lưỡng cư Bò sât Vườn Quốc gia Bạch Mê (1996-2006)”. Tạp chí Khoa học, Trường

Đại học Vinh. Tập XXXVI, Số 3A-2007, 62-72.

33. Hoăng Xuđn Quang, Hoăng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008: “Ếch nhâi, Bò sât ở khu bảo tồn

thiín nhiín Pù Huống”, Nxb Nông Nghiệp, 128 trang.

34. Hoăng Xuđn Quang, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Quý, Hồ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Quế, Trần Thị Khânh Tùng, 2004: “Điều tra cơ bản rùa tại khu

bảo tồn thiín nhiín Pù Huống vă đề xuất câc giải phâp bảo tồn”, DANIDA -

Chi cục kiểm lđm Nghệ An.

35. Hoăng Xuđn Quang, Nguyễn Văn Sâng, Lí Nguyín Ngật, 1997: “Thănh phần loăi ếch nhâi, bò sât Tđy nam Nghệ An”. Thông bâo khoa học, số 1. Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Quốc gia Hă Nội.

36. Nguyễn Văn Sâng, Hồ Thu Cúc, 1996: “Danh mục ếch nhâi bò sât Việt Nam”, Nxb. KH&KT, Hă Nội, 264 trang.

37. Nguyễn Văn Sâng, Hồ Thu Cúc vă Nguyễn Quảng Trường, Lí Nguyín Ngật, Hoăng Xuđn Quang, Ngô Đắc Chứng, 2009: “Nhìn lại quâ trình nghiín cứu ếch nhâi, bò sât ở Việt Nam qua từng thời kỳ”. Bâo Câo khoa

học Hội thảo quốc gia về lưỡng cư vă bò sât ở Việt Nam, lần thứ 1. Nxb

38. Nguyễn Văn Sâng, Hoăng Xuđn Quang, 2000: “Khu hệ bò sât, ếch nhâi Vườn Quốc gia Bế En (Thanh Hóa)”. Tạp chí Sinh học, Hă Nội. 22 (15): 15-23. 39. Hoăng Ngọc Thảo, Hoăng Xuđn Quang, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An,

Nguyễn Thị Lương, 2012: “Đa dạng thănh phần loăi ếch nhâi, bò sât ở khu dự trữ sinh quyển Tđy Nghệ An”. Hội thảo quốc gia về lưỡng cư vă bò sât ở Việt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát khu bảo tồn rừng sến tam quỷ tỉnh thanh hóa (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)