4. Ý nghĩa của đề tăi
2.6.1. Phương phâp điều tra thu mẫu ngoăi thực địa
Xâc định câc sinh cảnh nghiín cứu có ở KBT như sau: + Sinh cảnh khu dđn cư.
+ Sinh cảnh ruộng lúa nước.
+ Thuỷ vực (hai bín sông, suối, hồ, ao). + Rừng thứ sinh
+ Trảng cỏ, cđy bụi. + Rừng nguyín sinh. + Rừng trồng.
Dựa văo phương phâp nghiín cứu sinh thâi học động vật ngoăi thực địa của Novicôv (1954) vă nghiín cứu đa dạng sinh học, việc xâc định câc tuyến vă dải quan sât ở câc địa điểm nghiín cứu phải đảm bảo nguyín tắc, dải nghiín cứu phải đại diện cho câc sinh cảnh của khu vực nghiín cứu. Đồng thời căn cứ văo điều kiện thực tế của mỗi điểm nghiín cứu để xâc định câc dải quan sât phù hợp.
Trong rừng: Dải quan sât lă những lối mòn vă dọc theo câc con suối nhỏ vă mở rộng sang hai bín theo hình dích dắc.
Khu dđn cư: Chọn bờ ruộng, bờ ao, nương rẫy lăm thănh câc dải khảo sât. Chiều dăi của mỗi dải từ 1,5 - 3 km. Trín câc dải quan sât thường dừng lại quan sât ở những đoạn rừng thưa, hoặc những khe nhỏ chia nhânh từ suối để tăng
độ chính xâc. Đi bộ chậm (1,5-2 km/h) dọc theo câc dải quan sât để phât hiện mẫu bằng mắt, nghe tiếng kíu, nhận biết xâc lột, vạch tìm trong hang hốc vă bụi cđy... Mỗi địa điểm nghiín cứu thường xâc định vă lựa chọn 2-3 dải quan sât, mỗi dải đi qua 3-4 sinh cảnh trong 7 sinh cảnh trín.
Sưu tầm mẫu vật: Mẫu vật được thu văo ban ngăy (từ 7h00 đến 18h00) vă ban đím (từ 20h00 đến 23h30) trong quâ trình đi nghiín cứu trín câc dải quan sât, bằng nhiều hình thức: bắt trực tiếp bằng tay hay vợt (lưỡng cư), dùng kẹp, gậy hay cắm cđu (thằn lằn, rắn). Chụp ảnh để xâc định câc loăi rắn trong bình rượu ngđm, mai vă yếm rùa trong nhă hăng ăn uống. Ngoăi ra còn xâc định một số loăi thông qua tiếng kíu của chúng.
Ghi nhật ký về sinh cảnh phđn bố của câc loăi quan sât hay mẫu thu, thời gian thu mẫu, trạng thâi hoạt động của mẫu có thể quan sât được. Đối với những loăi sống trín cạn, cần xâc định câc tham số sau: đo nhiệt độ, độ ẩm, ânh sâng của câc sinh cảnh nghiín cứu vă ghi chĩp văo sổ nhật ký (năm …, thâng…, ngăy…, giờ…, nhiệt độ…, độ ẩm…, ânh sâng…). Chụp ảnh vă ghi chĩp câc sinh cảnh vă nơi ở của Bò sât: miệng hang rắn, hang rùa, tổ trứng… Đồng thời quan sât hình dạng, đo đường kính miệng hang rắn, rùa, nguyín vật liệu lăm tổ thằn lằn, tắc kỉ, rùa, đo chiều sđu hang… vă thănh phần thực vật xung quanh nơi ở của chúng, ghi văo sổ nhật ký.
Dụng cụ vă thiết bị sử dụng ngoăi thực địa: gậy bắt rắn, vợt, câc loại túi nilon, túi vải, bơm vă kim tiím, bộ đồ mổ, bông, lọ nhựa, hộp nhựa đựng mẫu, sổ ghi chĩp, bút chì, bút bi, đỉn pin, mây ảnh kỹ thuật số, bộ ảnh mău LCBS Việt Nam.
* Phương phâp xử lý mẫu: Câc mẫu sau khi thu lăm chết, sau đó được đeo
nhên thực địa vă chụp ảnh. Mẫu lưỡng cư được định hình bằng cồn 850 hoặc foocmôn 3 - 5%, mẫu bò sât định hình trong foocmôn 5-10%, tiím bổ sung foocmôn văo bụng, đùi với tiíu bản lớn. Sau rửa sạch vă bảo quản trong cồn 75o
hoặc foocmôn 3-4%.
Kết quả đê thu được 87 mẫu, trong đó có 20 mẫu thằn lằn, thạch sùng; 12 mẫu rắn; 55 mẫu ếch nhâi (Mẫu vật hiện lưu dữ tại Phòng thí nghiệm Động vật Trường Đại học Vinh vă Trường ĐH Hồng Đức).