50(Hz) B 60(Hz) C 85(Hz) D 100(Hz).

Một phần của tài liệu Bài giảng LI THUYET VA BAI TAP DIEN XOAY CHIEU (Trang 29 - 31)

Câu10: Mạch RLC nối tiếp cú R = 100Ω, L = 2 3/π(H). Điện ỏp giữa hai đầu đoạn mạch cú biểu thức là u = U0cos(2πft), cú tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thỡ cường độ dũng điện trễ pha so với điện ỏp hai đầu mạch điện gúc π/3. Để u và i cựng pha thỡ f cú giỏ trị là

Câu11: Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R = 50Ω; cuộn dây thuần cảm L = 318mH; tụ có C = 31,8µF. Điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch có biểu thức u = U 2cosωt. Biết ω > 100π(rad/s), tần số ω để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là

A. 125π(rad/s). B. 128π(rad/s). C. 178π(rad/s). D. 200π(rad/s).

Câu12: Cho mạch RLC mắc nối tiếp : R = 50Ω; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 10µF; điện áp hai đầu mạch là u =

U 2cosωt(ω thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc ω bằng A. 254,4(rad/s). B. 314(rad/s). C. 356,3(rad/s). D. 400(rad/s).

Câu13: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi

tần số của dòng điện xoay chiều là f1 = 25Hz hoặc f2= 100Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với ω1 hoặc ω2 thoả mãn hệ thức nào sau đây ?

A. LC = 5/4 21 1 ω . B. LC = 1/4 2 1 ω . C. LC = 4/ 2 2 ω . D. B và C.

Câu14:Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100Ω, L = 1/πH, C = 100/πµF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay

chiều có biểu thức u = 100 3cos(ωt), có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là:

A. 100V. B. 100 2V. C. 100 3V. D. 200V.

Câu15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π/10(H) và tụ điện có điện dung C = 100/π(µF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2cosωt, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:

A. 58,3Hz. B. 85Hz. C. 50Hz. D. 53,8Hz.

Câu16: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây có r = 20Ω, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2

cosωt, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng:

A. 50Hz. B. 60Hz. C. 61,2Hz. D. 26,1Hz.

Câu17: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f1 = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng:

A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.

Câu18: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80Ω, cuộn dây có r = 20Ω, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2

cosωt, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:

Một phần của tài liệu Bài giảng LI THUYET VA BAI TAP DIEN XOAY CHIEU (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w