200 Ω B 300 Ω C 350 Ω D 100Ω.

Một phần của tài liệu Bài giảng LI THUYET VA BAI TAP DIEN XOAY CHIEU (Trang 26 - 28)

Câu26: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng

)V V ( t 100 cos . 2 U

u = π , mạch có L biến đổi được. Khi L = 2/π(H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng

A. π3 (H). B. 21π(H). C. 31π(H). D. π2 (H).

Câu27: Mạch RLC mắc nối tiếp. Đại lượng nào sau đây không thể điều chỉnh để u và i cùng pha?

A. Điện dung. B. Độ tự cảm L.

Câu28: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30Ω, r = 10Ω, L = 0,5/π(H), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng

)V V ( t 100 cos . 2 100

u = π . Điều chỉnh C để điện áp UMB đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC

bằng:

A. 50Ω. B. 30Ω. C. 40Ω. D. 100Ω.

Câu29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có độ tự cảm L thay đổi được, đặt vào hai

đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh L để ULmax khi đó A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc π/4.

B. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc π/2.

C. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc π/4. D. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc π/2.

Câu30: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100Ω, ZC = 200Ω, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=100 2.cos100πt(V). Điều chỉnh R để UCmax khi đó

A. R = 0 và UCmax = 200V. B. R = 100Ω và UCmax = 200V. C. R = 0 và UCmax = 100V. D. R = 100Ω và UCmax = 100V.

Câu31: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch

có dạng u=160 2.cos100πt(V). Điều chỉnh L đến khi điện áp (UAM) đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại bằng:

A. 300V. B. 200V. C. 106V. D. 100V.

Câu32: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300Ω, ZC = 200Ω, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=200 6.cos100πt(V). Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại bằng

A. Imax = 2A. B. Imax = 2 2A. C. Imax = 2 3A. D. Imax = 4A.

Câu33: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = 2/25π(H), R = 6Ω, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng

)V V ( t 100 cos 2 80

u = π . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:

A. 100V. B. 200V. C. 60V. D. 120V.

Câu34: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300Ω, ZC = 200Ω, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=200 6.cos100πt(V). Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại bằng

A. Pmax = 200W. B. Pmax = 250W. C.Pmax = 100W. D. Pmax = 150W.

M B A R L,r C C L M A R B C L M A R B

Câu35: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω; C = 50/π(µF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200.cos100πt(V). Điều chỉnh L để Z = 100Ω khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. 100V. B. 200V. C. 100 2V. D. 150V.

Câu36: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω; C = 50/π(µF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200.cos100πt(V). Điều chỉnh L để Z = 100Ω, UC = 100V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 200V. B. 100V. C. 150V. D. 50V.

Chủ đề V : MẠCH RLC NỐI TIẾP CÓ TẦN SỐ BIẾN ĐỔI

Câu 1: Một đoạn mạch RLC được nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi. Biết

cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f2. Biểu diễn tần số cộng hưởng theo f1, f2:

A. (f1+f2)/2. B. f1 −f2 . C. f1f2 . D. 2f1f2/(f1+f2).

Câu 2: Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là ω1 và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là ω2, biết ω1 = ω2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω1 và ω2 theo công thức nào?

A. 2ω = ω1= ω2. B. ω = ω1.ω2

C. ω = ω1 = ω2. D. ω = 2ω1 ω2/(ω1 + ω2).

Câu 3: Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định. Thay

đổi tần số góc ω của dòng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng ωC và ωL. Tìm tần số góc ωR làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại

Một phần của tài liệu Bài giảng LI THUYET VA BAI TAP DIEN XOAY CHIEU (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w