CHIỀU HƯỚNG 6: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH SAU PHẢN ỨNG

Một phần của tài liệu BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC PHẦN 3 (Trang 46)

- Riêng đối với muối NaHCO3, KHCO3, LiHCO3 chỉ bị nhiệt phân ở dạng chất rắn VD : Ca(HCO 3)2 dung dịch → t

CHIỀU HƯỚNG 6: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH SAU PHẢN ỨNG

Nếu mún tính pH của dung dịch sau pứ thì các bạn nên bám vào pứ sinh ra axit (H+) hoặc bazo (OH-)

để tính . Hoắc các bạn cũng có thể bám vào lượng H+ dư ,OH- dư còn lại trong dung dịch sau pứ để

tính ,Tùy từng bài mà tính theo chiều hướng này hay chiều hướng kia.

VD (A-2010): Dung dịch X có chứa : 0,07mol Na+ ; 0,02 mol SO42- và x mol OH- . Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3 - và y mol H+; tổng số mol NO3 - và ClO4 -

pH ( bỏ qua sựđiện li của nước ) là A2 B.13 C.1 D.12

Cách làm:

Áp dụng ĐLBT cho dung dịch X → x= 0,03 mol .Cho dung dịch Y→ y= 0,04 mol Cho X vào Y thì: OH- + H+ → H2O

Bđ: 0,03 0,04 Pứ: 0,03→ 0,03 Dư (0,01)

Dung dịch Z sau pứ có 0,01 mol H+ dư [H+] = 0,01/0,1 = 0,1 →pH = 1M

VD 1: Trộn 100ml dung dịch A gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A.13 B.1,2 C.1 D.12,8 Cách làm: Cách làm: H+ + OH- → H2O Bđ: 0,02mol 0,04mol Pứ: 0,02→ 0,02 Dư(0,02)mol

Dung dịch X sau pứ có : 0,02mol OH-dư [OH-]= 0,02/(0,1+0,1) =0,1 M

→ pOH =1→pH=13

Chú ý: (0,1+0,1) là thể tích d2 sau pứ

VD2 (B-2011): Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là

Một phần của tài liệu BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC PHẦN 3 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)