CHIỀU HƯỚNG 5: TÍNH PH CỦA DUNG DỊCH AXIT ,BAZO

Một phần của tài liệu BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC PHẦN 3 (Trang 43)

- Riêng đối với muối NaHCO3, KHCO3, LiHCO3 chỉ bị nhiệt phân ở dạng chất rắn VD : Ca(HCO 3)2 dung dịch → t

CHIỀU HƯỚNG 5: TÍNH PH CỦA DUNG DỊCH AXIT ,BAZO

BTTQ 1: Tính pH của dung dịch axit mạnh và bazo mạnh.

pH= -log[H+] ; pOH= -log[OH-] ; pH + pOH = 14

VD: Tính pH của các dung dịch sau

1)dung dịch HCl 0,1M . Cách làm: [HCl]=0,1M→[H+]=0,1M→ pH= 1

2)dung dịch H2SO4 0,005M. Cách làm: [H2SO4]= 0,005M→ [H+]=0,005.2= 0,01M→pH= 2 3)dung dịch NaOH 0,1M. Cách làm: [NaOH]= 0,1M→[OH-]= 0,1M→ pOH= 1→pH=13

4)dung dịch Ba(OH)2 0,005M. Cách làm: [Ba(OH)2]=0,005M→ [OH-]= 0,01M→pOH=2→pH=12

5)dung dịch NaCl 0,1M. Cách làm: Đây là dung dịch muối trung tính →pH=7 6)dung dịch K2SO4 0,2M.Cách làm: Đây là dung dịch muối trung tính→pH=7

44

BTTQ 2: Tính pH của dung dịch axit yếu , bazo yếu

*Đối với axit yếu: HnA ↔ nH+

+ An- .Khi tính pH thí cần phải áp dụng công thức sau - = c e fgdG.efG g (Ka chính là hằng số phân li của axit yếu dược xác lập tại thời điểm cân bằng ) Hoặc có thể tính nhanh theo công thức: pH= −T (1:i- + loge 8mn ;êVg) = −log (∝. e 8mn ;ếVg)

*Đối với bazo yếu: B(OH)n ↔ Bn+

+ nOH- .Khi tính pH thì cần phải áp dụng công thức -4 =c e (G d.e ) gG

Gg (Kb chính là hằng số phân li của bazo yếu được xác lập tại thời điểm cân bằng ) Hoặc có thể tính nhanh theo công thức pH= 14 + T(1:i-4 + log eq Z: ;ếVg)

CHú ý: Ka.Kb = 10-14.

VD 1: Tính pH của dung dịch HNO2 0,1M.

Biết rằng hằng số phân li của axit HNO2 là Ka = 4.10-4

Suy luận: Đối với những axit mạnh, bazo mạnh thì nó phân li một chiều nên số mol ban đầu của nó cũng là số mol pli. Còn đối với axit yếu ,bazo yếu thì pli 2 chiều nên chúng ko bao giờ pli hết→ chúng ta cần phải tìm ra lượng axit phân li ra H+ và bazo pli ra OH-

Cách làm:

HNO2 ↔ H+ + NO2- Bđ: 0,1M 0 0 Pli: x M → x x Sau pli: (0,1-x)M x x

Thời điểm sau pli cũng chính là thời điểm cân bằng: Ka=c de g= H,T //./ = 4. 10 → x=

[H+]=………→pH=

Gải nhanh: pH(HNO2)= −T(1:i- + loge g)= −T(log 4.10-4 + log0,1)=

VD 2: Cho dung dịch NH3 0,1M có Kb = 1,8.10-5.Tính pH của dung dịch NH3

Giải nhanh: pH= 14 + T(1:i-4+ log eq Z: ;ếVg) = 14 + T(1:i 1,8. 10 S+ log 0,1)=

VD 3:Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M. Biết độđiện đi s = 1% Giải nhanh: pH= -log(∝. e 8mng) = -log(1%.0,1)=

VD 4(A-2012): Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03M và CH3COONa 0,01M. Biết ở 250C , Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 , bỏ qua sựđiện li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là

Gải nhanh:

pH= -(logKa + log ) → Ta có pH(dung dịch X)= -(log 1,75.10-5 + log ) = 4,28

VD 8:Tính pH của dung dịch X gồm KNO2 0,01M và HNO2 0,1M với Kb= 2,5.10-11

Suy luận: Đề bài cho hỗn hợp axit yếu và muối của nó nhưng hằng số lại là bazo nên từ Kb ta phải đổi ra Ka thì mới làm được

Cách làm: Vì Ka.Kb= 10-14→ Ka = 10-14/2,5.10-11 = ………→ pH= theo CT gải nhanh

VD 6(A-2011) Dung dịch X gồm CH3COOH 1M ( Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. GIá trị pH của dung dịch X là : A.2,55 B.1,77 C.2,33 D.3,24 Cách làm: HCl → H+ + Cl- 0,001 → 0,001M CH3COOH ↔ H+ + CH3COO- Bđ: 1M 0,001M Pli: x M → x x Sau pli: (1-x) (0,001+x) x Ka = (H,HHT"/)./ (T /) = 1,75. 10 S → x = 3,705.10-3 → [H+]= (0,001+ 3,705.10-3) → pH= 2,33 VD 7: Tính pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M. Biết hằng số điên li của NH4 + là - = 5. 10 S . A)4,76 B)5,18 C)8 D)4

Gải nhanh: hỗn hợp dung dịch muối và bazo yếu

v = 14 + (log -4+ 1:ie4 56 <ế%ge=%ố0g )

Cách làm chi tiết: NH4Cl → NH4+ + Cl- 0,2M→ 0,2M NH3 + H2O → NH4 + + OH- Bđ: 0,1M→ 0,2M NH4+ là axit , NH3 là bazo - = 5. 10 S→ KNH3 = 10-14/5.10-5 = (H, /)./ (H,T /) → x= ….. e 8mn ;ếVg e9Vốmg 0,03 0,01

46 Pli: x M → x x Pli: x M → x x

CB: (0,1-x) (0,2-x) x

[OH-]=…….→pOH=…….→pH= …..

Ngày th 15:phm cht !

Một phần của tài liệu BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC PHẦN 3 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)