Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 5 soan theo tich hop (Trang 31 - 35)

III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng

3.Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt.

I. Mục tiêu:

- Kể tên một số loại chất đốt

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt: nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…

- Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục

- Kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin về việc sử dụng chất đốt.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng

- Động não

- Quan sát và thảo luận nhĩm - Điều tra

- Chuyên gia

IV. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.

V. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.→ Giáo viên nhận xét. → Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chấtđốt. đốt.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1 : - Kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin về việc sử dụng chất đốt. Kể tên một số loại chất đốt.

Phương pháp: Đàm thoại.

- Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đĩ loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?

-Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.

-Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?

Hoạt động 2: - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. Quan sát và thảo luận.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

-Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nơng thơn và miền núi.

-Than đá được sử dụng trong những cơng việc gì?

-Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?

-Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than nào khác?

-Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì ?

-Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?

-Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?

-Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?

-Hát

-Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.

Hoạt động cá nhân, lớp.

-Học sinh trả lời.

Hoạt động nhĩm , lớp.

-Mỗi nhĩm chuẩn bị một loại chất đốt.

-1. Sử dụng chất đốt rắn.

-(củi, tre, rơm, rạ …).

-Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.

-Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.

-Than bùn, than củi.

-2. Sử dụng các chất đốt lỏng.

-Học sinh trả lời.

-Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.

-Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?

dặn dị:

-Xem lại bài.

-Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.

-Nhận xét tiết học.

-3. Sử dụng các chất đốt khí.

-Khí tự nhiên , khí sinh học.

-Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.

-Các nhĩm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.

TẬP LÀM VĂN:

Trả bài văn tả người.

I. Mục tiêu:

- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. + HS:

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).

-Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.

3. Giới thiệu bài mới:

Tiết học hơm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn. 4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.

-Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.

-Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi.

-Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sĩt, sốt lại việc sửa lỗi.

Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.

-Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.

-Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.

-Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).

-Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn

- Hát

Chú ý lắng nghe

Hoạt động nhĩm

-Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.

-Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.

-Học sinh trao đổi thảo luận trong nhĩm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.

-1 học sinh đọc lại yêu cầu.

văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.

-Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.

- Giáo viên chấm sửa bài của một số em. Hoạt động 3: Củng cố.

-Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu. 5. Tổng kết - dặn dị:

-Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.

-Nhận xét tiết học.

-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (cĩ so sánh đoạn cũ).

-Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.

TỐN:

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 5 soan theo tich hop (Trang 31 - 35)